Khuynh hướng coi đối tượng củ am học là cái đẹp lý tưởng hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự hình thành và phát triển của mỹ học mácxít ở việt nam hiện nay (Trang 44 - 48)

Chương 1 : TIỀN ĐỀ CH OS RA ĐỜ IM HỌC V IT NAM

1.2. Tư tư ng học Phương Ty trước Mác:

1.2.4. Khuynh hướng coi đối tượng củ am học là cái đẹp lý tưởng hình

hình thành trong cuộc sống của con người (Tsécnưsépski)

Nicolai Gavrilovich Tsécnưsépski (1828 – 1889) là một trong ba nhà m học lớn trước Mác và c ng là một trong những nhà m học lớn của mọi thời đại.

Khác với Kant khi coi đối tượng của m học là cái đẹp vô tư, không vụ lợi và Hêghen khi coi đối tượng của m học là cái đẹp trong nghệ thuật của thế giới ý niệm thì m học của Tsécnưsépski đ xác lập một con đường mới, con đường tìm cái đẹp ở trong chính cuộc sống hiện thực của con người.

Trước khi đưa ra định nghĩa về cái đẹp, Tsécnưsépski đ phê phán luận điểm về cái đẹp của Hêghen. Ông viết “ cái đẹp ý niệm dưới một hình thức biểu hiện có hạn; cái đẹp là một đối tượng cảm tính riêng l ... Cái đẹp là sự phù hợp hoàn toàn, sự đồng nhất hoàn toàn giữa ý niệm và hình tượng... từ đó Hêghen rút ra định nghĩa về cái đẹp nhưng sau đó nó không thể đứng vững”[48;19].

Tsécnưsépski cho rằng, quan niệm của Hêghen coi cái đẹp là sự phù hợp hoàn toàn giữa một đối tượng riêng l với ý niệm của nó là một định nghĩa vừa quá rộng vừa quá hẹp. Bởi vì nếu coi cái gì có v là sự thực hiện đ y đủ của ý niệm của loại ấy thì cái đó mới hình như là đẹp, có nghĩa là một vật đẹp c n phải có tất cả những cái gì có thể là đẹp trong vật cùng loại và không thể tìm được cái đẹp trong nhưng vật khác cùng loại.

Tuy nhiên ông c ng đồng ý với Hêghen khi nói “đẹp là sự biểu hiện đ y đủ của ý niệm trong một đối tượng riêng l ”. Quan điểm đó có khía cạnh

đúng là vì cái đẹp là một đối tượng sống, riêng l chứ không phải một tư tưởng trừu tượng. Tư tưởng ấy của Hêghen đ nêu ra một cách đúng đắn những đặc tính cuả những tác ph m nghệ thuật chân chính. Tuy nhiên, khi bàn về cái đẹp, Hêghen mới ch dừng lại ở việc coi nó là sự thống nhất giữa ý niệm và hình tượng – cái ch tồn tại trong tác ph m nghệ thuật mà chưa nói đến cái đẹp trong tự nhiên.

Từ việc phê phán quan niệm của Hêghen về cái đẹp, Tsécnưsépski đ đưa ra một định nghĩa quan trọng về cái đẹp “Một thực thể đẹp là một thực thể trong đó ta nhìn thấy cuộc sống đúng như quan niệm của chúng ta; một đối tượng đẹp là đối tượng trong đó cuộc sống được thể hiện hay nó nhắc ta nghĩ tới cuộc sống”[48; 23].

Từ định nghĩa trên ta thấy, quan điểm m học của Tsécnưsépski thống nhất với quan điểm đời sống. Cuộc sống chứa đựng muôn ngàn hình thức của cái đẹp, chứa đ y tiềm n của cái đẹp đang diễn ra. Cuộc sống là trí tuệ, là lao động và sáng tạo. Chính vì thế, ông phê phán cái đẹp của x hội giao tế, của các cô gái thiếu nữ Petécbua mảnh d , g y g “ gió thổi bay” mà ông ca ngợi cái đẹp của các cô thiếu nữ nông thôn do làm nhiều mà cơ bắp rắn chắc, nở nang, sức khỏe dồi dào.

Coi cái đẹp bắt nguồn từ trong hiện thực, vì thế ông cho rằng bản chất của con người là tạo ra cho con người một cảm giác hoan h trong sáng giống như cảm giác ta gặp mặt người yêu. Chúng ta yêu mến cái đẹp một cách vô tư, chúng ta thưởng thức nó, chúng ta hoan h khi thấy nó c ng như hoan h khi thấy người thân yêu của chúng ta. Nhưng “ cái gì” đó phải là một cái hết sức rộng r i, một cái có thể khoác những hình thức khác nhau, một cái hết sức chung: vì rằng những đối tượng hết sức khác nhau, những vật hoàn toàn không giống nhau đối với chúng ta đều có thể là đẹp. Cái chung nhất trong số những cái thân thiết đối với con người, cái thân yêu nhất trên đời đối với con người là cuộc sống” [48;23]. Như vậy, theo Tsécnưsépski thì ch có cuộc sống

mới đẹp, c n cái chết không thể đẹp. Và mọi cuộc sống đều là tốt đẹp, đều tạo cho ta hoan h , không có cuộc sống nào là xấu xa, b n th u cả.

Việc coi đối tượng của m học là cái đẹp lý tưởng hình thành trong cuộc sống đ dẫn đến việc ông đặt cơ sở cho các quan niệm duy vật về nghệ thuật. Tsécnưsépski coi nghệ thuật không ch là vương quốc của cái đẹp mà là phản ánh nhiều mặt của cuộc sống; nghệ thuật không phải là để mua vui mà là phương tiện để nhận thức cuộc sống. Ông cho rằng cái đẹp của tự nhiên là nguồn gốc của cái đẹp trong nghệ thuật. Ch có sự phong phú của cái đẹp tự nhiên mới tạo ra sự phong phú của cái đẹp trong nghệ thuật. Tsécnưsépski viết “Theo những quan điểm m học đang thịnh hành thì nguồn gốc của nghệ thuật là ở chỗ con người muốn làm cho cái đẹp tránh được những khuyết điểm... khuyết điểm này đ làm cho cái đẹp, ở mức độ tồn tại thực sự của nó trong hiện thực không thỏa m n hoàn toàn được con người. Cái đẹp do nghệ thuật sáng tạo ra không mắc phải những khuyết điểm của cái đẹp hiện thực”[84; 60]. Để bảo vệ cho cái đẹp hiện thực, nguồn gốc cái đẹp trong hiện thực, Tsécnưsépski đ coi cái đẹp của hiện thực hơn hẳn cái đẹp nghệ thuật: “ Cái đẹp trong nghệ thuật thì đẹp một cách linh hoạt, không sinh khí. Cái đó lại càng tệ hơn nhiều. Người ta có thể ngắm nhìn diện mạo của một người đang sống hàng mấy tiếng đồng hồ, c n tranh vẽ thì ch ngắm mười lăm phút đ làm người ta chán ngấy, và rất hiếm có những người say mê nghệ thuật đứng hàng giờ trước một bức tranh. So với các tác ph m hội họa, kiến trúc và điêu khắc thì những tác ph m thi ca sinh động hơn. Nhưng ngay cả thi ca c ng làm cho chúng ta chóng chán. Dĩ nhiên, chẳng có người nào lại có thể đọc năm l n liền một cuốn tiểu thuyết, thế nhưng cuộc sống những bộ mặt sinh động và những biến cố thực tế thì lại rất hấp dẫn vì tính muôn hình muôn v của chúng”[48; 61].

Chính từ quan niệm trên đ dẫn đến việc ông cho rằng mục đích của nghệ thuật là miêu tả hiện thực và việc mô tả tự nhiên khác với bắt chước tự nhiên và nghệ thuật có vai tr quan trọng trong việc giải thích cuộc sống.

Nhìn chung, m học trước Mác có ba quan điểm chính về đối tượng của m học. Một là, m học nghiên cứu những tình cảm của con người diễn ra trước cuộc sống, khi cảm thụ nghệ thuật, lúc sáng tác nghệ thuật. Hai là, m học nghiên cứu bản thân cuộc sống, xem xét nguồn gốc các hiện tượng th m m diễn ra như thế nào, cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài, cái cao thượng sẽ xuất hiện ra sao và mang những bản chất gì Ba là, m học chuyên nghiên cứu nghệ thuật, cái đẹp nghệ thuật trên nền tảng ý niệm và ý niệm tuyệt đối. Những quan điểm này đều có những mặt tích cực nhưng đồng thời c ng bộc lộ những hạn chế của mình. Như hệ thống tiểu cảm của Kant đ nghiên cứu sâu thế giới tình cảm th m m của con người, đề cao thực tiễn tinh th n tức là nghiên cứu chủ thể th m m . Quan điểm duy vật của Tsécnưsépski lại tập trung nghiên cứu khía cạnh hiện thực cuộc sống trong quan hệ th m m . Chủ nghĩa duy tâm khách quan Hêghen lại đưa cả một lịch sử nghệ thuật đồ sộ vào phạm vi nghiên cứu m học trên ý tưởng về sự vận dụng của tinh th n tuyệt đối. Và ch khi triết học Mác ra đời với phương pháp biện chứng duy vật thì mới làm r được đối tượng nghiên cứu của m học.

Chương 2:

S H NH THÀNH VÀ PH T TRIỂN CỦA M HỌC M C T VI T NAM :

NH NG KHU NH H ỚNG VÀ NH NG VẤN ĐỀ C ẢN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự hình thành và phát triển của mỹ học mácxít ở việt nam hiện nay (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)