STT Chỉ tiêu
1 Chi phí quản lý doanh
nghiệp
2 Chi phí lương
Chi phí lương/Chi phí
3 quản lý doanh nghiệp
(%)
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty mẹ Tổng công ty PVC) Qua bảng số liệu 2.11
cho ta thấy, tỷ trọng chi phí tiền lương luôn nắm giữ trên 50% tổng chi phí quản lý doanh nghiệp của PVC, tuy nhiên không ổn định qua các năm. Năm 2018 là năm có chi phí tiền lương cao nhất và năm 2020 có chi phí tiền lương thấp nhất. Điều này phản ánh đúng sự khó khăn trong hoạt động SXKD của Tổng công ty.
2.3. Một số các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý tài chính của Tổ ng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam
Bảng 2.12. Bảng chỉ tiêu phản ánh quản lý nguồn lực tài chính của PVC giai đoạn 2018-2020 Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn (1) Tài sản dài hạn (2) Tổng tài sản (3) Nợ dài hạn (4) Nợ ngắn hạn (5) Tổng Nợ phải trả (6) Tỷ lệ nợ (7) = (6)/(3) Tỷ lệ nợ dài hạn (8) = (5)/(1) Hệ số khả năng thanh toán nhanh
(9)=(1-4)/(5)
Hệ số khả năng thanh toán tức thời 10 =(2)/(5)
Theo số liệu trên bảng 2.12, hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở khâu thanh toán được đánh giá cụ thể như sau:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty trong giai đoạn 2018 – 2020 ổn định và xoay quanh mức 0,81 và đều thấp (<1). Hệ số năm 2018 là 0,81 lần, năm 2019 là 0,82 lần, tăng gần 0,01 lần so với năm 2018 (tương ứng tăng 1,29%). Đến năm 2020, hệ số này lại giảm 0,01 lần so với năm 2019 (tương ứng giảm 1,29%).
Hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty cũng có xu hướng giống các chỉ tiêu trên đều có xu hướng giảm qua các năm giai đoạn 2018 – 2020. Hệ số này trong năm 2018 là 0,34 lần, năm 2019 là 0,29 lần giảm 0,05 lần so với năm 2018 (tương ứng giảm 17,14%), năm 2020 là 0,27 lần giảm 0,02 lần so với năm 2019 (tương ứng giảm 8%).
2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả phân bổ và sử dụng vốn của doanh nghiệp
a. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động