Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn của huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa (Trang 80 - 83)

7. Kết cấu luận văn

2.3. Phân Tích các nhân tố đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn của

2.3.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề

Một trong những điều kiện quan trọng trong việc phát triển đào tạo nghề và nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho TNNT là cơ sở vật chất. Cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt sẽ cho phép mở rộng ngành nghề, hình thức đào tạo, nâng cao chất lượng và thu hút người học qua bảng 2.12.

Với số lượng phòng học lý thuyết và phịng thực hành như trên khơng đáp ứng được số lượng lao động có mong muốn học nghề. Mặc dù đã được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị nhưng với quy mơ, diện tích cịn hạn chế như trên thì việc đảm bảo chất lượng của những lao động được đào tạo sẽ gặp nhiều khó khăn. Số phịng học ít thì khó có thể mở rộng các ngành nghề đào tạo và không thu hút được đội ngũ lao động theo học. Đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp và nông thôn cũng như đào tạo cho khu vực cơng nghiệp và đơ thị địi hỏi phải có đủ các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và thực hành. Tuy nhiên, TNNT là đối tượng học

viên x có nhiều trình độ, độ tuổi khác nhau, khả năng tài chính hạn hẹp nhưng phần lớn có chung mục đích là học nghề để có cơ hội tìm kiếm việc làm có mức thu nhập cao và ổn định. Điều đó địi hỏi TNNT sau khi đào tạo phải có tay nghề. Do đó, việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị đảm bảo về số lượng và chất lượng là một giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề và cũng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho đội ngũ TNN Bảng 2.12: Cơ sở vật chất Nội dung 1. Diện tích hạng mục cơng trình (diện tích đang sử dụng ) - Phịng học lý thuyết - Xưởng thực hành - Khu phục vụ + Thư viện + Nhà ăn + Phòng y tế + Khu thể thao

3. Tổng số máy tính của truờng

- Dùng cho văn phòng - Dùng cho học sinh học tập

(Nguồn: Phịng LĐ- TB&XH huyện Thiệu Hóa)

2.3.4. Định hướng phát triển ngành nghề của địa phương

Phát triển làng nghề phải kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới trên cơ sở phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ mơi trường sinh thái, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển bền vững. Phát triển làng nghề phải phát huy giá trị văn hóa, nâng cao giá trị sản

phẩm gắn liền với phát triển dịch vụ, gắn hoạt động sản xuất của làng nghề. Bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề trên cơ sở bảo tồn và phát huy các truyền thống văn hóa, tập quán của từng địa phương cùng với sự tham gia của cộng đồng gắn với quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; đẩy mạnh đầu tư chiều sâu để tăng năng lực cạnh tranh, đa dạng hóa sản phẩm và ứng dụng các cơng nghệ mới; kết hợp chặt chẽ giữa công nghệ cổ truyền và công nghệ tiên tiến để tạo ra sản phẩm vừa truyền thống nhưng phải tinh xảo vừa hiện đại mang tính thương mại cao.

Song song với việc bảo tồn cần phải tập trung khôi phục, phát triển các nghề và làng nghề có nhiều tiềm năng và lợi thế so sánh về nguyên vật liệu, kỹ năng, kỹ xảo sản xuất, có khả năng cạnh tranh trên thị trường, thu hút nhiều lao động,… nhằm góp phần tích cực giải quyết việc làm để nâng cao đời sống và thu nhập cho cư dân ở các địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn của huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w