Tăng cường hoạt động tư vấn, định hướng nghề cho thanh niên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn của huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa (Trang 108 - 138)

3.2.5 .Giải pháp đối với các loại hình đào tạo

3.2.8. Tăng cường hoạt động tư vấn, định hướng nghề cho thanh niên

Tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho thanh niên phải trở thành nội dung hoạt động chủ yếu và thường xuyên trong học sinh, sinh viên, có chương trình cụ thể, phù hợp với từng đối tượng khác nhau:

- Đối với học sinh THPT và cuối cấp THCS: Đoàn Thanh niên trong nhà trường phải tổ chức thường xuyên các hoạt động tuyên truyền, tư vấn, định hướng nghề để giúp các em có nhận thức đúng về làm giá trị nghề nghiệp để sau khi tốt nghiệp phổ thơng các em có thể đi vào thị trường lao động hoặc học nghề, khơng nhất thiết chỉ có con đường duy nhất là thi vào ĐH, chạy theo bằng cấp.

- Nội dung hướng nghiệp cần lồng ghép vào các chương trình giảng dạy

ở nhà trường, thơng qua đó gợi mở, hướng cho học sinh lịng ham mê, từ đó ý

thức về nghề nghiệp, việc làm trong tương lai của mình.

- Tăng cường thơng tin, phát triển hình thức sinh hoạt câu lạc bộ có nội

dung hướng nghiệp cho thanh niên học sinh phổ thông, nhất là các thông tin về ngành nghề, về đào tạo nghề, thông tin thị trường lao động và tư vấn cho thanh niên để họ lựa chọn được nghề đúng với nguyện vọng, sở thích, khả năng và điều kiện hồn cảnh của mình, u cầu của xã hội. Thơng qua các hình thức: Tư vấn mùa thi được tổ chức hàng năm cho học sinh phổ thông trung học; hay như tổ chức giao lưu trực tuyến, gặp mặt, đối thoại với các doanh nghiệp về nghề nghiệp và việc làm...

82

- Đối với thanh niên sinh viên: Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên đã động viên, cỗ vũ, hỗ trợ hướng nghiệp tư vấn nghề, tư vấn chọn nơi làm việc khi ra trường; giúp cho sinh viên tự đánh giá nghề nghiệp và việc làm lâu dài, ổn định ngay tại địa phương, khắc phục xu hướng đổ xô vào khu vực Nhà nước, ở lại các huyện lớn tìm việc làm, mặc dù là làm trái ngành nghề được đào tạo, gây lãng phí lớn cho xã hội.

- Đối với các đối tượng thanh niên khác: Đoàn Thanh niên gặp gỡ, tư vấn, giúp đỡ cho nhiều bạn thanh niên hiểu rõ hơn về chính sách, chế độ, tiêu chuẩn về lao động việc làm; về pháp luật lao động; phong tục tập quán của một số nước; hướng nghiệp cho các bạn thanh niên biết chủ động và có cách thức tìm việc làm phù hợp với năng lực chuyên môn; kỹ năng trả lời phỏng vấn khi tìm việc; cách giao tiếp nhằm giúp cho thanh niên có đủ tự tin khi nhận việc. Đặc biệt, định hướng cho thanh niên có đủ điều kiện nên tự tạo việc làm cho mình, tự lập thân, lập nghiệp, nhất là trong kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa...

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở các nội dung phân tích thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Thiệu Hóa và các mục tiêu, phương hướng đối với đào tào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện, tác giả đã xây dựng một số giải pháp để phát triển đào tạo nghề tại huyện, gồm:

- Xây dựng chính sách về đào tạo nghề cho lao động nơng thôn cụ thể,

rõ ràng

- Đối với người học nghề cần phải hỗ trợ và khuyến khích động viên.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề, việc làm cho thanh niên nơng thơn và xã hội hố cơng tác dạy nghề

- Xác định nhu cầu nguồn nhân lực theo cơ cấu nghề, trình độ đào tạo

- Hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, đổi mới phương pháp đào tạo, nâng cao trình độ năng lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề cho

thanh niên nông thôn

- Đẩy mạnh thực hiện các chương trình xúc tiến việc làm

- Tăng cường hoạt động tư vấn, định hướng nghề cho thanh niên Để phát triển đào nghề cho thanh niên nông thôn của huyện khơng chỉ cần sự nỗ lực của bản thân chính quyền địa phương mà cịn cần sự hỗ trợ từ phía nhà nước, các cơ quan ban ngành địa phương và sự phối hợp của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện.

Trên đây là một số giải pháp tác giả đưa ra, do han chế về thời gian và hiểu biết nên các giải pháp trên có thể chưa đi vào chi tiết nhưng mang tính chất tham khảo cho địa phương, góp phần phát triển công tác đào tạo nghề địa phương.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đào tạo nghề là một trong những vấn đề mà Đảng và Nhà nước rất quan An trong giai đoạn hiện nay. Đào tạo nghề giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm. Tuy nhiên đào tạo nghề khơng trực tiếp tạo ra việc làm, nó là điều kiện quan trọng tạo thuận lợi trong quá trình giải quyết việc làm. Đội ngũ nhân lực đã qua đào tạo nghề đóng vai trị quan trọng trong chương trình phát triển lực lượng lao động trực tiếp cho sự CNH – HĐH đất nước.

Đào tạo nghề giúp cho Thanh Hóa cũng như các tỉnh có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật lành nghề, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Địi hỏizx phải tìm ra những quy trình và sự thống nhất trong quá trình quản lý chất lượng đào tạo nghề. Từ đó tác giả đưa ra một số kết luận cụ thể như sau:

Phát triển lực lượng đội ngũ giáo viên là yếu tố kiên quyết làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng đào tạo không chỉ ởz mà là yếu tố khách quan, cần thiết cho mọi cơ sở đào tạo nghề.

Quản lý đào tạo là vấn đề quan trọng hàng đầu, đồng thời cũng là vấn đề sống còn quyết định sự tồn tại của các trường nghề nhất là Trường CĐN Cơng nghiệp Thanh Hóa. Đổi mới và tăng cường quản lý quá trình đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đó là yêu cầu cấp bách trong thời kỳ CNH - HĐH Đất nước. Đòi hỏi phải tập trung giải quyết một cách triệt để về lý luận và nhất là trong thực tiễn của đời sống xã hội.

Trong q trình nghiên cứu tơi thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ nhiên cứu của đề tài, làm sáng tỏ cơ sở lý luận, những khái niệm, quan điểm và phương thực quản lý đào tạo nghề trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Đồng thời trình bày được thực trạng quản lý đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn . Trên cơ sở đó luận văn đề xuất ra những giải pháp chính đó là:

- Xây dựng chính sách về đào tạo nghề cho lao động nông thôn cụ thể,

- Đối với người học nghề cần phải hỗ trợ và khuyến khích động viên.

- Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, tư vấn học nghề, việc làm cho thanh niên nơng thơn và xã hội hố cơng tác dạy nghề

- Xác định nhu cầu nguồn nhân lực theo cơ cấu nghề, trình độ đào tạo

- Hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, đổi mới phương pháp đào tạo, nâng cao trình độ năng lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên

- Giải pháp đối với các loại hình đào tạo

- Giải pháp đối với từng nhóm đối tượng lao động nông thôn

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề cho

thanh niên nông thơn

- Đẩy mạnh thực hiện các chương trình xúc tiến việc làm

Để các giải pháp trên thực hiện có hiệu quả cần:

Điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo trong nhà trường. Giúp học sinh sinh viên nắm được kiến thức từ thiết bị vật tư trong thực tế, khi ra trường bước vào làm việc không bỡ ngỡ và đáp ứng được u cầu địi hỏi cơng việc được đảm nhận. Đó khẳng định được thương hiệu uy tín chất lượng của Nhà trường.

Đổi mới phương pháp giảng dạy giúp cho giáo viên trưởng thành lên thực sự. Chất lượng, kỹ năng tay nghề và tiếp thu được kiến thức nâng lên từng bước chất lượng đào tạo.

Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá kết quả dạy học và học giúp cho giáo viên thường xuyên đổi mới phương pháp, nghiên cứu giáo trình. Giúp cho học sinh sinh viên năm tốt kiến thức ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường hạn chế mức thấp nhất những tồn tại có tính chủ quan.

Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải thiết thực, kịp thời, cụ thể phải tính đến những bước dài hoặc có tính đón đầu từ đó mới có thể đáp ứng được yêu cầu của xã hội.

Tăng cường liên kết đào tạo với các doanh nghiệp đó là động lực tạo cho nhà trường, giúp giáo viên được nâng lên cả nhận thức được trang thiết bị

mới hơn, đa dạng hơn và thực tế hơn. Các yếu tố này là động lực khơi nguồn cho sự tiến bộ của nhà trường.

2. Khuyến nghị

Đối với Nhà nước:

- Sớm hình thành hệ thống kiểm định chất lượng dạy nghề thống nhất.

- Xây dựng và ban hành chuẩn cấp trình độ ĐTN, hệ thống chính sách và hệ thống thang bảng lương kèm theo.

- Ban hành các quy định về mối quan hệ giữa cơ sở ĐTN và cơ sở sản xuất,

trách nhiệm của cơ sở sản xuất đối với cơ sở đào tạo khi sử dụng LĐ qua ĐTN. - Có chính sách động viên khuyến khích CBQL, GV làm cơng tác ĐTN.

- Hình thành hệ thống kiểm tra chứng chỉ hành nghề đối với người lao

động trên tất cả các hoạt động lao động, sản xuất, dịch vụ.

Đối với Bộ Lao động - Thương binh và xã hội – Tổng cục dạy nghề

- Ban hành đầy đủ và kịp thời các văn bản về quản lý ĐTN. - Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác ĐTN ở các trường dạy nghề, tạo ra môi trường đào tạo bình đẳng và chất lượng.

Cần có chính sách thu hút giáo viên, thợ giỏi, thợ lành nghề về các trường nghề, đồng thời có chính sách tăng lương, nâng cao năng lực cho giáo viên dạy nghề

theo hướng khuyến khích, tơn vinh những người có tay nghề giỏi, “bàn tay vàng”. Định mức giờ dạy của giáo viên nghề chưa hợp lý, cụ thể định mức giờ dạy cho giáo viên CĐN là tương đối cao, sẽ khơng cịn thời gian tiếp cận nghiên cứu nhu cầu của các doanh nghiệp, thực hiện các cơng trình nghiên cứu khoa học.

Định kỳ, tổ chức các lớp tập huấn nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên dạy nghề, đồng thời hướng dẫn các trường thực hiện chuẩn chất lượng đào tạo, có thể theo chuẩn mực quốc gia hoặc quốc tế để khi người học ra trường, bằng cấp của người học được quốc gia hay quốc tế cơng nhận và khi đó doanh nghiệp dễ dàng chấp nhận.

Tổ chức các hội thảo khoa học, hội thảo chuyên đề về công tác đào tạo, giới thiệu mơ hình đào tạo hiện đại của quốc tế và trong nước để các trường

học tập, tiếp cận và có thể tổ chức tham quan các mơ hình đào tạo tiên tiến trong và ngoài nước để giao lưu và học tập.

Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Sở LĐ-TBXH Thanh Hóa

- Ban hành quy định thống nhất về việc tuyển dụng, sử dụng học sinh sau đào tạo, tạo ra sự bình đẳng và lành mạnh trong việc tuyển dụng người học nghề trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, đặc biệt là các doanh

nghiệp nhà nước.

- Tăng kinh phí ngân sách cấp thường xuyên hàng năm cho hoạt động của nhà trường.

- Ban hành kịp thời các quy định về khung học phí dạy nghề. - Có chế độ bình đẳng để khuyến khích, động viên người học nghề thuộc đối tượng chính sách của địa phương theo học tại các trường ĐTN.

- Thiết lập hệ thống thông tin ĐTN.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các cơ sở dạy nghề. Xử

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Chu Phương Anh (2003), “Hoàn thiện QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ở thủ đơ”, Tạp chí Lao động và Xã hội số 227, tr.5 tháng 11-2003.

2. Đặng Danh Ánh, (2004), “Một số căn cứ lý luận và thực tiễn để đề xuất sửa đổi, bổ sung một số điều trong lĩnh vực dạy nghề trong Luật Giáo dục”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 233, tháng 2/2004.

3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1999), Đề án quy hoạch hệ

thống các trường dạy nghề trên phạm vi toàn quốc, Hà Nội.

4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ

(1999), Thơng tư Liên tịch số 01/1999/LB-LĐTBXH-TCCP về tổ chức

quản lý đào tạo nghề, Hà Nội.

5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1999), Quyết định số

588/1999/QĐ BLĐTBXH quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của thanh tra dạy nghề, Hà Nội.

6. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2004), Những văn bản quy

phạm pháp luật hiện hành trong lĩnh vực dạy nghề, Nhà xuất bản Lao

động – Xã hội, Hà Nội.

7. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2006), Quyết định số

05/2006/QĐ BLĐTBXH ban hành Quy định về thủ tục thành lập và đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, Hà Nội.

8. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2006), Quyết định số

07/2006/QĐ BLĐTBXH phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Hà Nội.

9. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số

01/2007/QĐ ĐBLĐTBXH ban hành Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, Hà

10. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số

02/2007/QĐ BLĐTBXH ngày ban hành điều lệ trường cao đẳng nghề, Hà

Nội.

11. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số

03/2007/QĐ BLĐTBXH ngày ban hành điều lệ trường trung cấp nghề, Hà

Nội.

12.Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số

07

/2007/QĐ BLĐTBXH ban hành quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, Hà Nội.

13. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số

14/2007/QĐ BLĐTBXH ban hành Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy, Hà Nội.

14. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số

15/2007/QĐ BLĐTBXH ban hành mẫu bằng, chứng chỉ nghề, Hà Nội.

15. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số

16/2007/QĐ BLĐTBXH ban hành tạm thời Danh mục 48 nghề đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trình độ trung cấp nghề năm 2007, Hà Nội.

16. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số

17/2007/QĐ BLĐTBXH ban hành quy định về điều kiện, thủ tục, thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập trung tâm dạy nghề, Hà Nội.

17. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (5/2007), Tài liệu Hội nghị

triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm và XKLĐ giai đoạn 2007-2010, Hà

Nội.

18. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2007), Tài liệu Hội nghị triển

khai dạy nghề trình độ cao đẳng, Hà Nội.

19. Chính phủ (2001), Nghị định số 02/2001/NĐ-CP hướng dẫn thi hành

Luật Giáo dục về dạy nghề, Hà Nội.

20. Chính phủ (2006), Nghị định số 139/2006/NĐ-CP hướng dẫn thực

hiện Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề, Hà Nội.

21. Chính phủ (2006), Nghị định số 73/2006/NĐ-CP phủ quy định xử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn của huyện thiệu hóa tỉnh thanh hóa (Trang 108 - 138)