7. Kết cấu luận văn
1.5. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của một số doanh
1.5.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Tổng công ty Sông Đà – CTCP về nâng
về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Việc tuyển dụng “đầu vào” đối với NNL làm công tác chuyên môn là khâu cơ bản và quan trọng của cả quá trình xây dựng đội ngũ CBCNV cho Tổng công ty. Tổng công ty cần quan tâm thực hiện ngay từ đầu các Phịng Ban chun mơn khi tuyển dụng NLĐ phải căn cứ vào nhu cầu cơng việc, vị trí cơng việc của các chức danh chun mơn và chỉ tiêu biên chế được giao. Người được tuyển dụng phải có phẩm chất đạo đức, đúng với tiêu chuẩn nghiệp vụ và thông qua thi tuyển công khai. Thi tuyển là tạo cơ hội cho mọi cơng dân có khả năng và nguyện vọng vào làm việc, với các nguyên tắc công khai, công bằng, khách quan… Việc thi tuyển sẽ chọn được người có đủ tài năng vào làm việc trong các Phịng ban chun mơn, khắc phục tình trạng vừa qua các cơ quan do thân quen, nể nang hoặc do cảm tính, thường hay hợp thức hóa việc tuyển dụng bằng cách ký hợp đồng nhận người vào làm việc trước, chưa thực sự chú ý tới tiêu chuẩn tuyển chọn đối với từng chức danh chuyên môn gắn với điều kiện phải đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của cơ quan. Cùng với việc tuyển chọn cán bộ làm việc chuyên môn thông qua thi tuyển công khai, việc thực hiện đúng nội dung, quy trình đánh giá cán bộ sẽ có tác dụng sàng lọc, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ.
- Đội ngũ cán bộ làm việc chuyên môn cần phải đươc đào tạo, bồi dưỡng có chất lượng thực sự kiến thức tồn diện về chính trị, quản lý, kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ, tin học…, chất lượng này thể hiện ở chỗ những kiến thức mà người cán bộ được trang bị phải gắn với kỹ năng thực thi cơng việc, có khả năng xử lý được những tình huống cụ thể trong thực tế cơng tác. Tránh khỏi tình trạng lãng phí trong đào tạo, bồi dưỡng, xây dưng một đội ngũ cán bộ tương xứng với yêu cầu phát triển bền vững của doanh nghiệp.
- Thường xuyên chú trọng việc nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống của đội ngũ cán bộ gắn với bảo đảm lợi ích vật chất và động viên tinh thần đối với cán bộ hăng hái, tận tụy với cơng việc, có ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức giữ gìn đồn kết thống nhất trong nội bộ, có lối sống trung thực, lời nói đi đơi với việc làm, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật, sống lành mạnh, biết quan tâm giúp đỡ người khác.
- Thực hiện chế độ trả lương, thưởng phạt cho CBCNV một cách hợp lý. - Xây dựng môi trường làm việc tốt và đảm bảo, xây dựng văn hóa doanh nghiệp và quan hệ lao động hài hịa.
Tiểu t hƣơng
Chương 1 đã khái quát những vấn đề lý luận chung nhất về nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức. Cụ thể:
Một là, khái quát lý luận chung về Nguồn nhân lực, chất lượng nguồn
nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Hai là, khái quát chung về nội dung nâng cao chất lượng NNL cùng các
tiêu chí đánh giá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng NNL trong tổ chức. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng NNL trong tổ chức.
Ba là, khái quát kinh nghiệm trong nghiên cứu nâng cao chất lượng
NNL của một số tổ chức từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm đối với Tổng công ty Sông Đà – CTCP.
Đây là những cơ sở lý luận quan trọng để xem xét, đánh giá thực trạng chất lượng NNL tại Tổng cơng ty Sơng Đà – CTCP, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện nhằm đáp ứng được yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG N NG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NH N LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ – CTCP