Mụ tiêu v phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tạ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại tổng công ty sông đà CTCP (Trang 76 - 78)

7. Kết cấu luận văn

3.1. Mụ tiêu v phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tạ

3.1.1. Mục tiêu

Để xây dựng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tổng công ty Sông Đà – CTCP cần tập trung vào các mục tiêu sau:

- Nâng cao kiến thức cần thiết về chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của công việc.

- Xây dựng nguồn nhân lực của công ty đủ về số lượng, chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt tiêu chuẩn, có năng lực, phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu công việc trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Tăng cường bổ sung thêm nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua tuyển dụng mới.

+ Về tinh thần thái độ, trách nhiệm đối với công việc: Đây là vấn đề cần quan tâm sâu sát để góp phần ổn định nguồn nhân lực cũng như nâng cao kết quả giải quyết công việc của Tổng công ty Sông Đà – CTCP.

3.1.2. Phương hướng

Nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bởi vì dù bộ máy có sắp xếp tinh gọn, hợp lý mà người thực hiện khơng đủ phẩm chất, năng lực thì cũng khơng đạt được mục tiêu cải cách hành chính đã đề ra. Trên cơ sở kết quả điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ tại Tổng cơng ty Sơng Đà – CTCP như đã trình bày ở phần trên, để có thể tiếp tục kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhất là đối với đội ngũ làm công tác chuyên môn, tham mưu trực tiếp, thường xuyên vào việc điều hành, có một số định hướng về phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đến năm 2025 như sau:

1. Việc tuyển dụng “đầu vào” đối với cán bộ làm công tác chuyên môn là khâu cơ bản và quan trọng của cả quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ của các phịng ban chun mơn. Thực trạng “vừa thừa vừa thiếu” là hậu quả rõ nhất của việc tuyển dụng khơng theo quy trình chặt chẽ, qua khảo sát cho thấy có khoảng trên dưới 20% CBCNV ở vào tình trạng khơng đủ khả năng, trình độ hồn thành cơng việc được giao, và hiện nay Tổng công ty cũng đang thiếu hụt một đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn kỹ thuật giỏi, có năng lực thực sự đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ theo chức trách, làm việc mẫn cán, có hiệu quả. Muốn vậy, Tổng công ty cần quan tâm thực hiện ngay từ đầu khi tuyển dụng người lao động phải căn cứ vào nhu cầu cơng việc, vị trí cơng việc của các chức danh chuyên môn và chỉ tiêu biên chế được giao. Người được tuyển dụng phải có phẩm chất đạo đức, đúng với tiêu chuẩn nghiệp vụ và thông qua thi tuyển công khai. Thi tuyển là tạo cơ hội cho mọi lao động có khả năng và nguyện vọng vào làm việc, với các nguyên tắc công khai, công bằng, khách quan…, việc thi tuyển sẽ chọn được người có đủ tài năng vào làm việc trong các phịng ban chun mơn, khắc phục tình trạng được tuyển vào cơ quan do thân quen, nể nang hoặc do cảm tính, thường hay hợp thức hóa việc tuyển dụng bằng cách ký hợp đồng nhận người vào làm việc trước, chưa thực sự chú ý tới tiêu chuẩn tuyển chọn đối với từng chức danh chuyên môn gắn với điều kiện phải đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của Tổng công ty. Cùng với việc tuyển chọn cán bộ làm việc chuyên môn thông qua thi tuyển cơng khai, việc thực hiện đúng nội dung, quy trình đánh giá cán bộ sẽ có tác dụng sàng lọc, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ.

2. Đội ngũ CBCNV làm việc chuyên môn cần phải được đào tạo, bồi dưỡng có chất lượng thực sự kiến thức tồn diện về chính trị, kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ, tin học…, chất lượng này thể hiện ở chỗ những kiến thức mà người lao động được trang bị phải gắn với kỹ năng thực thi cơng việc, có khả năng xử lý được những tình huống cụ thể trong thực tế công tác. Qua thực tế việc đào tạo, bồi dưỡng cho thấy sản phẩm “đầu ra” của

quá trình đào tạo, bồi dưỡng hiện nay vẫn cịn khá chung chung, khó có thể đo lường được một cách chính xác cả về lượng lẫn về chất, khá nhiều CBCNV sau đào tạo chưa ngang tầm vị trí cơng việc, kết quả sau đào tạo chỉ mới giúp cho người lao động từ chỗ chưa đủ tiêu chuẩn về văn bằng trở thành người có đủ tiêu chuẩn cho những vị trí cơng việc xác định theo quy định về văn bằng, và điều này nếu không kịp thời chấn chỉnh sẽ khó tránh khỏi tình trạng lãng phí trong đào tạo, bồi dưỡng và tất yếu Tổng cơng ty sẽ khơng thể có được một đội ngũ cán bộ tương xứng với yêu cầu phát triển của Tổng công ty như hiện nay.

3. Thường xuyên chú trọng việc nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống của đội ngũ lao động gắn với bảo đảm lợi ích vật chất và động viên tinh thần đối với người lao động hăng hái, tận tụy với cơng việc, có ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức giữ gìn đồn kết thống nhất trong nội bộ, có lối sống trung thực, lời nói đi đơi với việc làm, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật, sống lành mạnh, biết quan tâm giúp đỡ người khác, hết lịng hết sức cống hiến cho Tổng cơng ty.

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại Tổng ng t S ng Đ – CTCP

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại tổng công ty sông đà CTCP (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)