Hoàn thiện tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức kế toán tại bệnh viện châm cứu trung ương (Trang 108)

7. Kết cấu luận văn

3.3. Các giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tại Bệnh viện Châm cứu

3.3.3. Hoàn thiện tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

Tổ chức hệ thống tài khoản tại Bệnh viện gắn liền với yêu cầu quản lý từng nội dung, từng loại nghiệp vụ. Bệnh viện cần tổ chức chi tiết tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh, dịch vụ dở dang” để tập hợp chi phí theo các đầu mục, từ đó xác định giá vốn của dịch vụ khám chữa bệnh và phần chí dở dang cịn lại chuyển kỳ sau. Cụ thể có thể chi tiết theo nguồn thu như sau:

Tài khoản 1541 “Chi phí dịch vụ khám chữa bệnh” gắn với nguồn thu dịch vụ.

Tài khoản 1542 “Chi phí dịch vụ khác” gắn với nguồn thu từ dịch vụ thuê căng tin, vận chuyển bệnh nhân, khám sức khỏe xuất khẩu lao động…

331 theo từng người bán, TK 152 cần chi tiết đến các TK cấp 3 đề theo dõi từng loại vật tư, TK 2141 cũng cần chi tiết đến cấp 3 đề theo dõi hao mòn và khấu hao cho từng nhóm TSCĐ, cụ thể:

TK 1311: Phải thu khách hàng, chi tiết đến từng khách hàng TK 1312: Khách hàng ứng trước, chi tiết đến từng khách hàng TK 3311: Phải trả người bán, chi tiết đến từng người bán

TK 3312: Ứng trước cho người bán, chi tiết đến từng người bán

TK 1521: Kho thuốc cần chi tiết đến từng loại thuốc hoặc nhóm thuộc TK 1522: Kho máu, chi tiết đến từng loại máu

TK 1524: Vật tư tiêu hao, chi tiết đến từng vật tư

TK 21411: Khấu hao và hao mòn nhà cửa, vật kiến trúc TK 21411: Khấu hao và hao mòn nhà cửa, vật kiến trúc TK 21412: Khấu hao và hao mòn phương tiện vận tải TK 21413: Khấu hao và hao mịn máy móc thiết bị TK 21414: Khấu hao và hao mịn thiết bị truyền dẫn

TK 21415: Khấu hao và hao mịn thiết bị đo lường thí nghiệm

3.3.4. Hồn thiện tổ chức cơng tác kiểm tra kế tốn

Một là, Đề cao ý thức tự chủ, tự cường, tự kiểm tra, tự chịu trách nhiệm của các kế toán viên.

Với độ ngũ kế tốn viên cịn non trẻ, thiếu kinh nghiệm nên sai sót trong các khâu vận hành của cơng tác kế tốn là điều khơng thể tránh khỏi. Nếu chỉ có sự kiểm tra của kế toán trưởng, của ban giám đốc Bệnh viện thì khơng thể bao qt được khối lượng cơng việc kế toán tại đơn vị nhiều như hiện tại. Điều này địi hỏi các kế tốn viên phải có ý thức trách nhiệm với cơng việc, nghiêm túc thực hiện tự kiểm tra về chứng từ, sổ sách đúng quy định.

Các kế toán viên và kế toán trưởng cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, tránh ý chí chủ quan, gắn nhiệm vụ với trách nhiệm trước trưởng phòng, ban giám đốc và pháp luật. Bệnh viện phải thường xuyên thực hiện công tác bồi dưỡng, trau dồi ý thức tự chủ, tự cường, tự chịu trách nhiệm của nhân viên kế

tốn, có những chỉ đạo uốn nắn kịp thời cả về ý thức và chuyên môn.

Hai là, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn thủ tục kiểm tra cơng tác kế tốn

Bệnh viện cần đưa ra được văn bản hướng dẫn thủ tục kiểm tra cơng tác kế tốn, trong đó nêu ra được các nội dung kiểm tra kế toán bao gồm: Kiểm tra các khoản thu ngân sách, thu hoạt động của đơn vị; Kiểm tra các khoản chi ngân sách và chi khác; kiểm tra việc quản lý và sử dụng TSCĐ, vật liệu, công cụ dụng cụ. kiểm tra việc quản lý và sử dụng quỹ lương: kiểm tra các quan hệ thanh toán; kiểm tra việc quản lý và sử dụng quỹ lương; kiểm tra việc quản lý và sử dụng các khoản vốn bằng tiền; kiểm tra việc thực hiện quyết toán thu chi tài chính, kiểm tra cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản,... Có thể thực hiện việc kiểm tra định kỳ và đột xuất kiểm tra, kiểm tra chéo giữa các kế tốn viên với nhau để tăng thêm tính khách quan và chặt chẽ trong cơng tác kiểm tra.

3.4. iều kiện thực hiện các giải pháp hồn thiện tổ chức kế tốn tạiBệnh viện Châm cứu Trung ƣơng Bệnh viện Châm cứu Trung ƣơng

3.4.1. Về phía cơ quan quản lý Nhà Nước

Nhà nước cần có các chính sách, chế độ quản lý tài chính chi tiết, ổn định thống nhất đối với đơn vị HCSN hoạt động trong lĩnh vực y tế nói chung từ Luật, Nghị định, Quyết định đến các thông tư hướng dẫn khác. Đó là điều kiện để kế tốn với vai trị là cơng cụ quản lý tài chính, sẽ phát huy được tích cực trong cơng tác quản lý. Các chính sách đưa ra phải đảm bảo tính đồng bộ, thiết thực tránh chồng chéo, gây khó khăn cho các đơn vị khi áp dụng vào thực tế hoạt động.

Cần thiết phải hoàn thiện các văn bản pháp lý phù hợp và đồng bộ đối với việc thực hiện cơ chế tự chủ nói riêng và tài chính nói chung tại các đơn vị ngành y tế. Tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với việc thực hiện tự chủ tại các bệnh viện thơng qua việc nghiên cứu ban hành các tiêu chí, điều kiện thực hiện tự chủ cho các đơn vị y tế, xây dựng hệ thống giám sát chất lượng và chi phí dịch vụ bệnh viện, tiến tới ban hành chuẩn mực kế tốn cơng

ở Việt Nam, phù hợp với điều kiện của đất nước và hội nhập với khu vực và thế giới. Cần sớm hoàn thiện căn cứ, hệ thống định mức, phương pháp thực hiện phân bổ NSNN cần có sự quan tâm thỏa đáng đến tình hình, đặc điểm và quy mô hoạt động sự nghiệp của đơn vị trực thuộc đổi mới cơng tác lập dự tốn NSNN để nâng cao chất lượng của dự tốn và từ đó nâng cao hiệu quả việc chấp hành dự tốn và quyết tốn kinh phí.

Giao quyền chủ động cao hơn cho các đơn vị HCSN trực thuộc, đồng thời với việc giao quyền tự chủ lớn hơn trong quản lý tài chính thì cũng cần giao quyền tự chủ về lao động, biên chế và phát triển quy mô nhưng vẫn đảm bảo vai trị quản lý vĩ mơ của các cơ quan quản lý Nhà nước.

Nhà nước và các cơ quan quản lý cần nghiên cứu đổi mới và hoàn thiện hệ thống định mức tiêu chuẩn, xây dựng định mức chi phí hợp lý (đặc biệt là các chi phí khám chữa bệnh cho trẻ em) phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế của đất nước cũng như quy mô phát triển của các ngành.

Cần nghiên cứu cải tiến để đảm bảo tính hợp lý, khả thi thiết thực và thống nhất biểu mẫu, chứng từ. Sổ kế toán, BCTC kế toán phù hợp với điều kiện phát triển của công nghệ thông tin hiện nay.

Hồn thiện cơng tác đánh giá và kiểm toán đối với các đơn vị HCSN hoạt động trong ngành y tế. Hiện nay cơng tác thanh tra, kiểm tốn mới giới hạn trong lĩnh vực kiểm tra sự trung thực của hoạt động tài chính trong đơn vị. Kiểm tốn nên phát huy đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực bằng cách liên hệ các hoạt động tài chính với các mục tiêu chính sách (hiệu quả) và sử dụng nguồn lực (tần suất) của đơn vị đề ra, để việc sử dụng các kết quả đánh giá khơng chỉ mang tính khắc phục, điều chỉnh mà cịn mang tính phát triển tích cực, dự báo và định hướng.

Tăng cường đổi mới tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức làm nhiệm vụ chỉ đạo và giám sát thực hiện cơng tác kế tốn như các tổ chức kiểm toán, thanh tra nhà nước

3.4.2. Về phía Bệnh viện

Bệnh viện căn cứ vào đặc điểm hoạt động, phân cấp quản lý, phân cấp kế tốn của mình, căn cứ vào chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị HCSN để tổ chức bộ máy kế tốn cho phù hợp với quy mơ và loại hình hoạt động, phù hợp với chế độ kế toán HCSN, đảm bảo phát huy được hiệu quả sử dụng nguồn lực một cách tối đa.

Trên cơ sở hệ thống kế toán ban hành, Bệnh viện cần căn cứ vào đặc điểm cụ thể về loại hình hoạt động của mình để lập quy trình thực hiện cơng tác kế tốn phù hợp, quy định đầy đủ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể của từng bộ phận kế toán, từng người làm kế toán trong bộ máy kế toán của đơn vị.

Tổ chức thường xuyên các lớp tập huấn cho các lãnh đạo về cách thức tổ chức hoạt động kế toán tại các đơn vị HCSN Thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong hệ thống bằng cách nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý hành chính trong ngành. Ban hành các văn bản phân cấp quản lý tài chính, phân định thẩm quyền quản lý theo nhiệm vụ chức năng đã được giao.

Rà soát đánh giá tổng kết hiệu quả thực thi của các văn bản liên quan đặc biệt là các văn bản về quản lý tài chính, sửa đổi bổ sung kịp thời cho phù hợp với thực tế.

Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ kế tốn của đơn vị địi hỏi Bệnh viện phải chú trọng hơn nữa công tác đào tạo và đào tạo lại đối với cán bộ viên chức trong hệ thống nói chung và cán bộ viên chức làm cơng tác kế tốn nói riêng. Đồng thời cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật và rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ viên chức đảm đương nhiệm vụ góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương này, dựa trên những tồn tại trong tổ chức kế toán tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương, tác giả đã đưa ra các giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện tổ chức kế tốn tại bệnh viện. Các giải pháp quan trọng trong luận văn gồm: hoàn thiện tổ chức bộ máy kế tốn; hồn thiện hệ thống chứng từ kế tốn; hoàn thiện hệ thống tài khoản kế tốn; hồn thiện hệ thống sổ kế tốn; hồn thiện hệ thống báo cáo kế toán; hồn thiện cơng tác kiểm tra kế tốn.

KẾT LUẬN

Nhà nước đã và đang tiếp tục đổi mới cơ chế và hồn thiện các chính sách về cải cách hành chính đối với các cơ quan đơn vị của Nhà nước. Một trong những chính sách cải cách đó là việc chuyển các cơ sở cơng lập trong đó có hệ thống các bệnh viện cơng lập đang hoạt động theo cơ chế bao cấp sang cơ chế tự chủ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng dịch vụ được cung cấp. Song song với việc ban hành các chính sách đổi mới cơ chế, việc ra đời của chế độ kế toán các đơn vị hành chính sự nghiệp mới đã có những tác động nhất định làm thay đổi tình hình tổ chức kế tốn trong các bệnh viện cơng lập. Vì vậy, việc sửa đổi và dần hồn thiện thực trạng tổ chức kế tốn trong các bệnh viện cơng lập nhằm phù hợp với tính chất đặc điểm hoạt động, phù hợp với cơ chế tài chính mới là việc làm cần thiết có ý nghĩa và về mặt lý luận và thực tiễn.

Tổng kết lại, luận văn đã làm rõ thực trạng tổ chức kế toán tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương và chỉ ra những mặt còn hạn chế trong tổ chức kế tốn của đơn vị. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề ra những giải pháp phù hợp và những kiến nghị về việc đổi mới, hồn thiện tổ chức kế tốn của Bệnh viện.

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, do trình độ hiểu biết, kĩ năng có hạn nên sẽ khơng tránh khỏi những sai xót và hạn chế trong q trình thực hiện nghiên cứu. Tác giả mong sẽ nhận được những sự đóng góp chân thành của độc giả, những nhà chỉ dẫn chuyên môn để những nghiên cứu tiếp theo phát triển tốt hơn. Đồng thời, cũng mong nghiên cứu sẽ là một tài liệu bổ ích cho những đối tượng quan tâm trong nghiên cứu của mình.

năm

2017-2020, Hà Nội.

2. Bệnh Viện Châm cứu Trung ương (2021), Cổng thông tin điện

từ,

https://benhvienchamcuu.com/

3. Bộ Tài chính (2006), Thơng tư số 71/2006/TT-BTC Hướng dẫn thực

hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.

4. Bộ Tài chính (2017), Thông tư 107/2017/TT- BTC ngày 10/10/2017

về Hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp.

5. Phạm Thị Phương Chi (2018), Tổ chức cơng tác kế tốn tại bệnh viện

Tuệ Tĩnh - Bộ Y Tế, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại Học Cơng Đồn, Hà

Nội.

6. Chính phủ (2021), Nghị định 60/2021/ NĐ-CP của Chính phủ quy

định về chế độ tự chủ của đơn vị sự nghiệp.

7. Phạm Văn Đăng, Nguyễn Văn Tạo, Toán Thị Ngoan (2007), Để trở

thành kế tốn trưởng đơn vị hành chính sự nghiệp, Nxb Lao động - Xã hội,

Hà Nội.

8. Nghiêm Văn Lợi (2015), Giáo trình quản trị tài chính đơn vị HCSN,

9. Nghiêm Văn Lợi (2018), Giáo trình Kế tốn đơn vị hành chính sự

nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

10. Nghiêm Văn Lợi (2015), Giáo trình Tổ chức Kế tốn, Nxb Tài chính, Hà Nội.

11. Phạm Văn Liên (2013), Giáo trình Kế tốn hành chính sự nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội.

12. Phạm Duy Linh (2016), Giáo trình Tài chính hành chính sự nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội.

chính, Hà Nội.

Nam Định, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Cơng Đồn, Hà

Nội.

17. Quốc hội (2010), Luật Viên chức số 58/2010/QH12 và các văn bản

hướng dẫn thực hiện

18. Quốc hội (2015), Luật Kế toán số 88/2015/QH13 và các văn bản

hướng dẫn thực hiện;

19. Quốc hội (2015), Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 và các

văn bản hướng dẫn thực hiện.

20. Bùi Bảo Sơn (2019), Tổ chức kế toán tại Bệnh viện phụ sản Trung

ương,

21. Nguyễn Ngọc Thu (2018), Hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại bệnh

viện Hữu nghị Việt Đức, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện tài chính, Hà

Nội.

22. Trường Đại Học Lao Động Xã Hội (2008), Giáo trình Ngun lý kế

tốn,

23. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2016), Chế độ kế toán hành chính

3 Khi nộp cho NSNN

TK 514

3332

4b Định kỳ hoặc đồng thời xác định số phí được khấu trừ để lại

16a Cuối năm xác định số tiết kiệm chi từ hoạt động thu phí

36631, 36632 15 Cuối năm kc số NVL, CCDC sử dụng, KC hao mịn TSCĐ 336

111, 112, 131

2) Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá, hàng bán bị trả lại

3331 Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, chiết khấu thương mại

911

6) Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần

TK 155,156

Xuất kho sản phẩm, hàng hóa bán

TK 911

TK 154

Sản phẩm xuất bán không qua kho

TK 334,338 TK 642 TK 111,112

Tiền lương, các khoản trích

theo lương TK 152,153 Giá trị NVL, CCDC xuất kho TK 214 Khấu hao TSCĐ TK 111,112,331

Chi phí dịch vụ mua ngồi

TK 133

TK 652

Phân bổ chi phí quản lý của hoạt động SXKD trong kỳ TK 242 Định kỳ tính và phân bổ chi phí trả trước Các khoản làm giảm CP TK 911 Kết chuyển chi phí quản lý hoạt động SXKD

Cuối kỳ, kết

chuyển DT hoạt

động TC

Cổ tức, lợi nhuận được chia sau ngày đầu tư

111, 112,331 Chiết khấu thanh toán

mua hàng được hưởng

1112,1122 1111,1121 Bán ngoại tệ Lãi bán ngoại tệ 1112,1122 152,156,211,341 NK NVL, hàng hóa, TS, dịch vụ, … thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ Lãi tỷ giá

TK 111, 112, 242

Lãi tiền vay phải trả, phân bổ lãi mua hàng trả chậm trả góp

TK 1112, 1122

Lỗ bán ngoại tệ

TK 1111, 1121

Các khoản giảm chi phí tài chính

TK 911

K/c chi phí tài chính

cuối kỳ

TK 3388

TK 911

TK 111,112,131,

Các chi phí khác phát sinh

TK 211,213

TK 121 Giá trị vốn góp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức kế toán tại bệnh viện châm cứu trung ương (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w