7. Kết cấu của luận văn
1.5. Kinh nghiệm tạo động lực lao động của một số doanh nghiệp và bài học
bài học rút ra cho Công ty Cổ phần Sản xuất Vật liệu Xây dựng Cao Bằng
1.5.1. Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp
Tạo động lực lao động là một vấn đề mà rất nhiều doanh nghiệp gặp phải, đã có nhiều doanh nghiệp có kinh nghiệm tạo động lực lao động, từ doanh nghiệp nước ngoài cũng như các doanh nghiệp Việt Nam. Họ đã và đang nghiên cứu vấn đề tạo động lực cho doanh nghiệp của mình, sau đây là một số kinh nghiệm tạo động lực lao động của một vài doanh nghiệp trong nước và ngoài nước:
Kinh nghiệm của Tập Đoàn Enron, một công ty năng lượng, hàng
hóa, dịch vụ lớn nhất nước Mỹ, một công ty cực kỳ thành công cho tới khi mọi thứ bị phơi bày - sụp đổ vì các cấp quản lý có động lực hướng đến những hành vi tiêu cực. Enron chỉ tồn tại 16 năm (từ 1985 đến 2001). Ban đầu, Enron được xem là một trong những cơng ty thành cơng nhất nhưng hóa ra sự thành công này được xây dựng trên cách kiểm tốn và các q trình kiểm tốn qua loa, bất hợp pháp với sự phát triển như tên lửa và nhanh chóng sụp đổ. Các cấp quản lý lãnh đạo đã thả lỏng cho nhân viên của mình, các sổ sách kế tốn bị làm sai. Có thể thấy rằng họ đã sử dụng động lực và tài năng hướng đến tiền bạc và mục đích xấu. Họ vận hành và phát triển cơng ty bằng một cơ chế tài chính gian lận phức tạp. Học xây dựng văn hóa cạnh tranh gay gắt, tập trung bằng việc kiếm tiền bằng mọi cách cho dù tổn hại đến người khác. Một khoản thưởng 5 triệu đô la khơng hiếm hoi đối với những người có thành tích hàng đầu.
Đây là một kinh nghiệm “xương máu” về động lực hướng đến những hành vi tiêu cực và mang tính phá hoại. Cơng ty chỉ khuyến khích tiêu cực cho nhân viên vì cảm thấy những hành động đó mang lại lợi nhuận. Đây cũng là một bài học cho nhiều công ty về cách giám sát đúng cách cũng như ngăn chặn mục đích và giá trị lệch hướng. Động lực là một nguồn lực có thể thúc đẩy hành động theo hướng tích cực hoặc tiêu cực. Cơng ty phải kiểm sốt và
điều hướng động lực hiệu quả, nếu không sẽ chịu những hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
Kinh nghiệm công ty cổ phần Viglacera, là một trong những thương
hiệu sản xuất và cung ứng vật liệu xây dựng hàng đầu thị trường Việt Nam. Viglacera hiện đang cung cấp các sản phẩm: sứ vệ sinh - sen vòi, gạch ốp lát granite - ceramic, kính xây dựng, kính tiết kiệm năng lượng, gạch ngói đất sét nung, gạch bê tơng khí, tấm panel,...
Tổng cơng ty cổ phần Viglacera thành lập từ năm 1974, với 47 năm hoạt động trong ngành vật liệu xây dựng Tổng cơng ty cổ phần Viglacera có kinh nghiệm và đặc biệt thấu hiểu các cơng trình cần gì từ vật liệu xây dựng vậy nên sản phẩm của công ty luôn đáp ứng tốt chất lượng sản phẩm.
Hiện nay, Viglacera sản xuất kinh doanh các loại vật liệu xây dựng cao cấp hàng đầu Việt Nam, đầu tư kinh doanh bất động sản đa lĩnh vực, phát triển hạ tầng KCN, đô thị, nhà ở,... Viglacera là doanh nghiệp đang định hướng trở thành doanh nghiệp đa quốc gia phục vụ nhu cầu vật liệu xây dựng dành cho thị trường thế giới. Viglacera là một hình mẫu minh họa lý tưởng về một công ty thành công trong việc sử dụng hệ thống đánh giá để hiểu rõ những gì đang xảy ra, học hỏi từ những sai lầm, và sử dụng những sai lầm ấy như một chất xúc tác để cải thiện nơi làm việc cho nhân viên lao động cũng như tăng lợi nhuận cho cơng ty. Từ đó tạo động lực lao động rõ rệt cho lao động công ty.
Được biết thời gian đầu mới thành lập công ty, điều kiện làm việc và các chính sách tạo động lực khơng tốt đã khiến tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên lên đến 20%. Họ đã thay đổi số giờ làm việc và thay đổi chính sách về quyền lợi của nhân viên như nhân viên không phải ngồi cố định trong văn phòng, giờ giác làm việc linh hoạt, mở rộng quyền lợi cho mọi nhân viên như nghỉ thai sản có lương, thay đổi chế độ chấm cơng, nhân viên có tồn quyền kiểm soát lịch nghỉ lễ và thời gian nghỉ của họ. Công ty sử dụng hệ thống đánh giá năng suất của để đánh giá mỗi cá nhân có thể đạt tới hay vượt chỉ tiêu này
nhưng lại không vượt chỉ tiêu khác và đánh giá dựa trên thành tích thật sự của từng người, mọi người tự chủ động trong việc quyết định làm việc. Sau khi áp dụng những chính sách trên, họ đã thu thập dữ liệu ý kiến của nhân viên lao động thì họ đã thấy được các điểm khác biệt rõ ràng trong thái độ của nhân viên lao động, cải thiện chất lượng phục vụ khách hàng cũng như nhân viên trở nên có động lực hơn nữa trong cơng việc.
Cơng ty cổ phần Viglacera là một ví dụ về một cơng ty đang thay đổi, hồn thiện văn hóa cơng ty. Thấy rằng cơng ty đang có lợi nhuận cao và nhân viên hạnh phúc có động lực trong cơng việc.
1.5.2. Bài học rút ra cho Công ty Cổ phần Sản xuất Vật liệu Xây dựng Cao Bằng Cao Bằng
Những ví dụ trên là bài học cho cơng ty trong việc thực hiện tạo động lực lao động thơng qua các biện pháp kích thích cả về vật chất và tinh thần mà trước hết là thái độ coi trọng người lao động của doanh nghiệp, coi họ là nguồn tài sản quý giá của tổ chức, tạo cho họ những điều kiện tốt nhất có thể để họ thoải mái, yên tâm làm việc, tạo ra năng suất lao động cao, hiệu quả lao động tốt và giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu của mình. Từ những kinh nghiệm về tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần Sản xuất Vật liệu Xây dựng Cao Bằng bài học kinh nghiệm rút ra cho Cơng ty, đó là:
Cơng ty có thể học hỏi rất nhiều thứ từ sự sụp đổ của Enron và trong một bài phân tích chi tiết, Silvera (2013) đã nêu rõ về các bài học chính về cách quản lý cơng ty và cơng ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Cao Bằng có thể lấy đó một trong những bài học đó làm kinh nghiệm cho việc quản lý và tạo động lực lao động cho cơng ty. Thay vì xây dựng danh tiếng mà bỏ qua bồi dưỡng năng lực, đào tạo, tạo động lực cho lao động của công ty.
Cơng ty cũng nhìn thấy một bài học kinh nghiệm khác từ Cơng ty cổ phần Viglacera vì cơng ty Cổ phần Sản xuất Vật liệu xây dựng Cao Bằng vẫn đang là một công ty sản xuất vừa và nhỏ đang muốn mở rộng thêm quy mô để lợi nhuận tăng lên mà chưa chú trọng nhiều tới vấn đề tạo động lực lao động,
dựa trên kinh nghiệm cổ phần Viglacera thì khi mà cơng ty nhỏ phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh trong giai đoạn phát triển. Những kiểu tổ chức khác nhau cần phải sử dụng hệ thống đo lường theo những cách khác nhau hay cho những mục đích khác nhau, ngay cả những cơng ty thành cơng, có lợi nhuận cao và đang lớn mạnh cũng có thể cải thiện mơi trường làm việc lao động để tăng tính hiệu quả cơng việc, xây dựng một hệ thống đánh giá năng suất để hiểu người lao động của cơng ty từ đó tạo động lực tăng hiệu quả làm việc cho người lao động.
Đây là những bài học kinh nghiệm dành cho công ty Cổ phần Sản xuất Vật liệu xây dựng Cao Bằng. Những nhà lãnh đạo công ty sẵn sàng nắm bắt và thực hiện cải thiện sẽ tạo động lực và là lợi thế cạnh tranh cho cơng ty. Từ đó, những lao động có động lực, gắn kết với cơng ty chắc chắn làm việc hiệu quả hơn, sáng tạo hơn, năng suất hơn và cống hiến nhiều hơn cho cơng ty thì tạo động lực lao động sẽ là điểm sáng trong văn hóa cơng ty và trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chương 1, tập trung nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về tạo động lực lao động lao động trong doanh nghiệp cũng như trong Công ty Cổ phần Sản xuất Vật liệu Xây dựng Cao Bằng. Tạo động lực bao gồm các nội dung là:
+ Xác định mục tiêu tạo động lực + Xác định nhu cầu của người lao động
+ Lựa chọn các biện pháp thỏa mãn nhu cầu của người lao động, + Đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu của người lao động.
Đây là ba nội dung quan trọng và không thể thiếu của hoạt động tạo động lực lao động. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra các học thuyết có liên quan đến tạo động lực lao động như Hệ thống nhu cầu của Maslow, thuyết kỳ vọng của V.H.Vroom, học thuyết tăng cường tích cực B.F.Skinner. Từ các học thuyết đó, tác giả đã đi tìm hiểu và làm rõ nội dung tạo động lực lao động trong một đơn vị sự nghiệp cơng lập cần những gì? Vấn đề quan trọng của tạo động lực lao động đó là xác định nhu cầu, tuy nhiên việc tìm hiểu và đề ra được những phương án phù hợp với nhu cầu của người lao động, tạo cho người lao động sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làm việc thì cũng khơng thể bỏ qua các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động.
Tìm hiểu, tham khảo kinh nghiệm tạo động lực lao động tại các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước để rút ra những bài học kinh nghiệm thực tế nhằm nâng cao giải pháp tạo động lực tại công ty, giúp công ty ngày càng phát triển hơn nữa. Đây cũng chính là cơ sở để phân tích thực trạng được trình bày ở chương 2.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY