Chƣơng 1 TỔNG QUAN
2.4. Các hiện trạng về quản lý tại công trƣờng
2.4.3. Cấp phát, sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động
PTBVCN được BCH công trường trang bị cho NLĐ phù hợp theo từng vị trí công việc bao gồm: giày, ủng, găng tay, quần áo bảo hộ, áo phản quang, kính hàn, dây đai an toàn.
Thực trạng sử dụng PTBVCN: qua kết quả điều tra, khảo sát từ NLĐ trên công trường và kiểm tra thực tế cho thấy NLĐ đã được trang bị, đào tạo sử dụng PTBVCN tuy nhiên vẫn có những trường hợp không sử dụng do vướng víu khi di chuyển, hoạt động hoặc sử dụng không đúng cách như: mũ bảo hiểm không cài dây, móc dây đai an toàn sai cách.
2.4.4. Tuyên truyền, đào tạo về nghiệp vụ, kiểm tra định kỳ đối với an toàn lao động
Công ty đã tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho NLĐ trước khi thi công. Cấp giấy chứng nhận huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và thẻ an toàn lao động cho: 03 người (nhóm 2); 21 người (nhóm 3); 19 người (nhóm 4).
Bố trí 01 cán bộ kỹ thuật kiêm nhiệm làm công tác ATVSLĐ phụ trách chung toàn công trường.
2.5. Nhận diện các nguy cơ, đánh giá rủi ro với các giai đoạn thi công chính của công trình xây dựng: Trụ sở làm việc Liên đoàn Lao động tỉnh Nam Định
* Các giai đoạn thi công chính và các nguy cơ kèm theo Các giai đoạn thi công chính trình bày theo sơ đồ 2.3 sau
Sơ đồ 2.3. Các giai đoạn thi công chính của công trình
(Nguồn: Tác giả)
Giai đoạn thi công ép cọc:
Sơ đồ 2.4. Quá trình thi công ép cọc
*Nguy cơ trong quá trình ép cọc:
Xe chở robot ép cọc, cọc bê tông ra vào công trường tự do, không có người làm nhiệm vụ phân làn, đường công vụ lộn xộn dễ dẫn đến tai nạn giao thông (IV).
Toàn bộ quá trình này do đơn vị cung cấp cọc bê tông thi công, công nhân buộc cáp chỉ sử dụng găng tay, không kiểm tra cáp cẩu (có sợi bị bục). Khi cần trục cẩu cọc lên để đưa vào hộp kẹp không khoanh vùng cảnh báo, công nhân buộc cáp không di chuyển tới nơi an toàn (V).
Công nhân hàn nối cọc, công nhân vận hành robot không sử dụng PTBVCN, không có bình chữa cháy, máy hàn điện tử đã cũ không có tem kiểm định, không sử dụng găng tay khi hàn có thể dẫn đến giật điện (IV).
Hình 2.2. Thi công ép cọc bằng robot 150T
Giai đoạn thi công ép cừ larsen:
Sơ đồ 2.5. Quá trình thi công ép cừ larsen
(Nguồn: Tác giả)
*Nguy cơ trong quá trình ép cọc cừ larsen:
Xe chở robot ép cọc, cọc cừ ra vào công trường tự do, không có người làm nhiệm vụ phân làn, đường công vụ lộn xộn dễ dẫn đến tai nạn giao thông. (IV)
Toàn bộ quá trình này do đơn vị cung cấp cọc cừ thi công, công nhân lái cẩu, công nhân vận hành robot, công nhân móc cáp, buộc cáp không sử dụng PTBVCN.
Việc móc cáp, nâng hạ robot, nâng hạ cọc, nâng hạ cục đối trọng không được kiểm soát an toàn, không kiểm tra cáp cẩu. Khi cần trục cẩu cọc lên để đưa vào đầu kẹp không khoanh vùng cảnh báo, công nhân buộc cáp xong không di chuyển tới nơi an toàn, dây cáp có sợi bị bục. (V)
Giai đoạn thi công đào đất, vận chuyển đổ thải:
Sơ đồ 2.6. Quá trình thi công đào đất, vận chuyển đổ thải
(Nguồn: Tác giả)
* Nguy cơ trong quá trình đào đất, vận chuyển đổ thải:
Xe chuyên dụng vận chuyển máy đào, xe tải vận chuyển đất thải ra vào công trường tự do, không có người làm nhiệm vụ phân làn, đường công vụ lộn xộn dễ dẫn đến tai nạn giao thông. (IV)
Máy đào di chuyển từ trên xe chuyên dụng xuống không có người xi nhan, xe chuyên dụng không có chân chống lật để tạo độ nghiêng khi xuống máy có thể dẫn đến đổ, lật xe và máy đào. (IV)
Máy đào làm việc sát miệng hố có thể dẫn đến đổ, sập máy. Khu vực đào không có biển cảnh báo, công nhân làm việc dưới khu vực tay quay của cần trục. (IV)
Quá trình vận chuyển đất thải ra khỏi công trường thùng xe che đậy không kín thùng khiến đất đá rơi gây bụi, trơn trượt, lốp xe không được vệ sinh khi ra đường.
Giai đoạn thi công móng
Sơ đồ 2.7. Quá trình thi công móng
(Nguồn: Tác giả)
* Nguy cơ trong quá trình thi công móng:
Xe vận chuyển xi măng, sắt thép, vật liệu ra vào công trường tự do, không có người làm nhiệm vụ phân làn, đường công vụ lộn xộn dễ dẫn đến tai nạn giao thông. Quá trình đổ bê tông không có người phụ trách an toàn giao thông xi- nhan cho xe ra vào công trường, khu vực xe trộn và xe bơm bê tông không có biển báo nguy hiểm. (IV)
Sử dụng điện để vận hành máy không tuân thủ Quy chuẩn QCVN 18:2014/BXD, dây dẫn điện của các thiết bị cầm tay để bừa bãi trên mặt bằng móng, nhiều đoạn đã cũ, các mối nối dây tạm bợ, NLĐ không có chuyên môn về điện tự ý đấu, ngắt các thiết bị khỏi lưới điện. (IV)
Sử dụng búa căn khí nén và máy nén khí để đập đầu cọc: Công nhân không kiểm tra an toàn bình khí nén trước khi vận hành, thân bình đã có dấu hiệu rỉ sét, khi di chuyển bình khí nén không cắt nguồn điện và xả hết áp suất trong bình. (V)
Nhiều công nhân không sử dụng PTBVCN, không đeo găng tay khi gia công coppha, cốt thép; không đi giày, ủng, không đội mũ bảo hộ khi làm việc;
Hình 2.3. Giai đoạn thi công phần móng
(Nguồn: Tác giả)
Giai đoạn thi công phần thân:
Sơ đồ 2.8. Quá trình thi công phần thân
(Nguồn: Tác giả)
* Nguy cơ trong phần thi công phần thân:
Xe vận chuyển xi măng, sắt thép, vật liệu ra vào công trường tự do, không có người làm nhiệm vụ phân làn, đường công vụ lộn xộn dễ dẫn đến tai nạn giao
thông. Quá trình đổ bê tông không có người phụ trách an toàn giao thông xi- nhan cho xe ra vào công trường, khu vực xe trộn và xe bơm bê tông không có biển báo nguy hiểm. (IV)
Quá trình cẩu xi măng, sắt thép, vật tư, thiết bị lên các mặt bằng thi công có thể bị đứt, tuột cáp dẫn đến vật rơi. Khi cẩu vật tư, thiết bị không khoanh vùng nguy hiểm, công nhân vẫn làm việc trong vùng tay cần trục vươn tới. Công nhân lắp dựng, tháo dỡ coppha, ván khuôn, đà giáo hoặc thi công trên cao không cẩn thận để vật rơi xuống dưới. (V)
Đổ sập hệ đà giáo; cốt thép dầm, sàn, cột sau khi lắp dựng hoặc sau khi đổ bê tông do sử dụng vật tư không đảm bảo yêu cầu, không tuân thủ quy trình làm việc, quy trình an toàn, không nghiệm thu cẩn thận sau khi lắp dựng. (VI)
Đổ sập hệ giàn giáo bao che trong quá trình thi công phần thân. (IV)
Công nhân ngã từ trên cao khi thi công sát mép biên, lỗ mở, hố thông tầng, thi công trên giàn giáo. (V)
Hình 2.4. Công nhân đầm bê tông tƣờng tầng hầm
Công nhân đầm bê tông cột, tường tầng hầm, không sử dụng đủ PTBVCN, motor máy đầm đeo trên cổ, không có sàn thao tác, phải đi dọc trên vách coppha hoặc đứng bám vào cột, dây điện không đảm bảo an toàn có nguy cơ cao gây giật điện.
Hình 2.5. Công nhân gia công hệ đà giáo, ván khuôn
(Nguồn: Tác giả)
Công nhân làm việc trên cao không sử dụng PTBVCN, không có găng tay, quần áo, giày, mũ bảo hộ. Không có sàn thao tác, chỗ ngồi hoặc đứng hẹp chênh vênh, không sử dụng đai an toàn. Ván khuôn, thanh chống vứt bừa bãi không tập kết gọn gàng dễ dẫn đến vấp ngã.
Giai đoạn hoàn thiện:
Sơ đồ 2.9. Quá trình hoàn thiện
(Nguồn: Tác giả)
* Nguy cơ trong phần hoàn thiện:
Xe vận chuyển vật liệu ra vào công trường tự do, không có người làm nhiệm vụ phân làn, đường công vụ lộn xộn dễ dẫn đến tai nạn giao thông. (IV)
Công nhân ngã từ trên cao khi thi công sát mép biên, lỗ mở, hố thông tầng, thi công trên giàn giáo, thang chữ A. Ngã cao do đổ sập giàn giáo treo Gondola trong quá trình thi công vách kính mặt dựng, sơn ngoài nhà. (V)
Quá trình cẩu, vận thăng nâng hạ vật tư, thiết bị không chú ý đến tải trọng, chịu tải của dây cáp khiến vật rơi. Công nhân thi công tô trát ngoài nhà, lắp đặt vách kính mặt dựng để cho trang thiết bị, vật tư rơi xuống dưới. (V)
Giàn giáo hoàn thiện có lưới bao che nhưng sàn công tác quá bé, qua kiểm tra 1 số vị trí chốt giáo lỏng lẻo, rung lắc có thể dễn đến đổ sập hệ giàn giáo bao che trong quá trình thi công phần hoàn thiện (IV).
Công nhân sơn ngoài nhà không sử dụng găng tay, mũ bảo hiểm. Dây đu, ghế đu không rõ nguồn gốc chất lượng, không qua đào tạo về an toàn, không có dây cứu sinh dự phòng. 1 người canh dây phía trên canh 2, 3 dây của người phía dưới (V).
Hình 2.6. Quá trình hoàn thiện
2.6. Đánh giá rủi ro các mối nguy hiểm của một số giai đoạn thi công
Đánh giá rủi ro của một số giai đoạn thi công:
Bảng 2.1. Đánh giá rủi ro của một số giai đoạn thi công
TT
Mối nguy
Rủi ro ATSKNN
Đánh giá rủi ro
Mô tả Nguyên nhân
Tần suất (T) Mức độ (M) Mức độ rủi ro R= M*T Cấp độ
A Giai đoạn: Ép cọc bê tông, ép cừ larsen
1
Tai nạn giao thông
- Xe chuyên dụng chở robot ép cọc, xe chở cọc bê tông, xe chở cọc cừ larsen, máy cẩu ra vào công trường gây tai nạn.
Tử vong,
chấn thương 2 5 10 IV
2 Vật rơi - Cọc, vật tư, đối trọng bị rơi trong quá trình cẩu, nâng, hạ do đứt cáp, tuột cáp.
Tử vong,
chấn thương 3 5 15 V
3 Đổ sập - Đổ sập robot ép cọc do nền đất yếu, do đối trọng không cân bằng.
Tử vong,
chấn thương 2 5 10 IV
4 Giật điện
- Công nhân bị điện giật khi vận hành robot ép cọc;
- Công nhân bị điện giật khi hàn nối đầu cọc Tử vong, chấn thương 2 5 10 IV 5 Bỏng nhiệt - Công nhân bị bỏng do mạt thép từ máy cắt, máy mài, xỉ từ máy hàn.
Chấn
thương phần mềm
4 1 4 II
6 Cháy nổ
- Cháy nổ do tia lửa nhiệt trong quá trình hàn điện.
- Cháy nổ do chập cháy điện trong quá trình vận hành robot ép cọc, hàn điện
Chấn
TT
Mối nguy
Rủi ro ATSKNN
Đánh giá rủi ro
Mô tả Nguyên nhân
Tần suất (T) Mức độ (M) Mức độ rủi ro R= M*T Cấp độ
B Giai đoạn: Đào đất, vận chuyển đổ thải
1
Tai nạn giao thông
- Xe chở máy đào, xe chở đất thải ra vào công trường gây tai nạn.
Tử vong, chấn thương gãy tay chân, phần mềm 2 5 10 IV 2 Đổ sập
- Đổ máy đào trong quá trình di chuyển từ xe chuyên dụng xuống; - Lật xe chở trong quá trình máy đào di chuyển từ xe chuyên dụng xuống; - Máy đào hoặc xe chở đất đổ, lật do đứng gần miệng hố, sạt lở đất do không đảm bảo độ dốc khi đào hoặc sạt lở do nền đất yếu. Tử vong, chấn thương gãy tay chân, phần mềm 2 5 10 IV
3 Va đập - Cần, gầu máy đào va vào công nhân đang thi công xung quanh
Chấn thương gãy tay chân, phần mềm 2 4 8 III 4 Ngạt khí
- Công nhân đào móng thủ công trúng túi khí gas ngầm.
Tử vong,
chấn thương 1 5 5 III
5 Vấp ngã
- Công nhân ngã xuống hố móng, hố gas, hố thang máy;
- Công nhân ngã xuống mặt bằng móng khi di chuyển trên mặt đất;
- Vấp ngã trong quá trình di chuyển,
Chấn thương gãy
tay chân, phần mềm
TT
Mối nguy
Rủi ro ATSKNN
Đánh giá rủi ro
Mô tả Nguyên nhân
Tần suất (T) Mức độ (M) Mức độ rủi ro R= M*T Cấp độ vận chuyển đất thải.
C Giai đoạn: Thi công móng
1
Tai nạn giao thông
- Xe chở vật tư, thiết bị ra vào công trường gây tai nạn.
Tử vong, chấn thương gãy tay chân, phần mềm 2 5 10 IV 2 Vấp ngã
- Vấp ngã khi di chuyển trên mặt bằng móng;
- Vấp ngã khi vận chuyển vật tư, vật liệu bằng xe cải tiến;
- Vấp ngã xuống hố gas, hố thang máy.
Chấn thương gãy tay chân, phần mềm 3 3 9 III 3 Văng bắn - Chấn thương khi cắt sắp, thép bằng máy cắt cầm tay;
- Lưỡi hoặc mảnh vỡ của lưỡi máy cắt văng, bắn vào công nhân.
Chấn
thương 2 3 6 III
4 Giật điện
- Điện giật khi sử dụng các thiết bị điện hàn, cắt mài, đầm, khoan, đục, trộn bê tông v.v..
Tử vong,
chấn thương 2 5 10 IV
5 Cháy nổ - Nổ bình khí nén khi thi công đập đầu cọc
Tử vong,
chấn thương 3 5 10 V
6 Cháy nổ
- Cháy nổ do tia lửa nhiệt trong quá trình hàn, cắt, mài;
- Cháy nổ do chập cháy điện trong quá trình sử dụng các thiết bị điện.
Chấn
TT
Mối nguy
Rủi ro ATSKNN
Đánh giá rủi ro
Mô tả Nguyên nhân
Tần suất (T) Mức độ (M) Mức độ rủi ro R= M*T Cấp độ
D Giai đoạn: Thi công phần thân
1
Tai nạn giao thông
- Xe chở vật tư ra vào công trường không có người xi nhan, đường công vụ lộn xộn dẫn đến tai nạn
Tử vong,
chấn thương 2 5 10 IV
2 Vật rơi
- Cẩu, nâng hạ vật tư, xi măng, sắt thép bị đứt cáp, tuột cáp;
- Quá trình lắp dựng, tháo dỡ coppha, ván khuôn để rơi xuống dưới;
- Rơi vật tư, thiết bị từ trên cao.
Tử vong, chấn thương 3 5 15 V 3 Đổ sập - Sập đổ hệ đà giáo, cốt thép sàn, dầm, cột sau khi lắp dựng. - Sập đổ hệ đà giáo, cốt thép sàn, dầm, cột sau khi đổ bê tông.
Tử vong,
chấn thương 5 5 25 VI
4 Đổ sập - Đổ sập hệ giàn giáo bao che trong quá trình thi công phần thân.
Tử vong,
chấn thương 2 5 10 IV
5 Ngã cao
- Công nhân bị ngã từ trên cao khi thi công sát mép biên, lỗ mở, hố thông tầng, thi công trên giàn giáo v.v…
Tử vong,
chấn thương 3 5 15 V
6 Văng bắn
- Sử dụng máy cắt cầm tay không có vành bảo vệ khiến lưỡi cắt hoặc mảnh lưỡi vỡ văng ra.
Chấn
thương 2 3 6 III
7 Vấp ngã
- Vấp ngã trong quá trình di chuyển khi thi công, vận chuyển vật tư bằng xe thô sơ, vận chuyển vật tư bằng tay;
- Vấp ngã khi thi công đổ bê tông vách
Chấn thương gãy
tay chân, phần mềm
TT
Mối nguy
Rủi ro ATSKNN
Đánh giá rủi ro
Mô tả Nguyên nhân
Tần suất (T) Mức độ (M) Mức độ rủi ro R= M*T Cấp độ tầng hầm do không có sàn thao tác để di chuyển. 8 Bỏng nhiệt - Do mạt thép từ máy cắt, xỉ từ máy hàn;
- Không sử dụng PTBVCN (găng tay).
Chấn thương phần mền 4 1 4 II 9 Giật điện - Sử dụng các thiết bị hàn, cắt, đầm, khoan, đục để dây dẫn bừa bãi, dễ bị đứt, rò điện;
- Không kiểm tra thiết bị, thiết bị không đạt yêu cầu, không nối đất; - Không sử dụng PTBVCN (găng tay, giầy, ủng).
Tử vong,
chấn thương 2 5 10 IV
10 Dập, kẹp
- Dập, kẹp tay khi gia công ván khuôn, coppha, cốt thép;
- Không sử dụng PTBVCN (găng tay).
Chấn
thương 4 1 4 II
11 Cháy nổ
- Cháy nổ do tia lửa nhiệt trong quá trình hàn, cắt, mài;
- Cháy nổ do chập cháy điện trong quá trình sử dụng các thiết bị điện.
Chấn
thương 2 3 6 III
E Giai đoạn: Hoàn thiện
1
Tai nạn giao thông
- Xe chở vật tư ra vào công trường không có người xi nhan, đường công vụ lộn xộn dẫn đến tai nạn
Tử vong,
chấn thương 2 5 10 IV
2 Vật rơi - Cẩu, nâng hạ vật tư bị đứt cáp, tuột cáp, quá tải;
Tử vong,
TT
Mối nguy
Rủi ro ATSKNN
Đánh giá rủi ro
Mô tả Nguyên nhân
Tần suất