Động học các chỉ dấu sinh học sau mổ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hiệu quả bảo vệ tế bào gan của sevoflurane trong phẫu thuật cắt gan (Trang 72 - 84)

Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Động học các chỉ dấu sinh học sau mổ

Bảng 3.11: Nồng độ ALT sau mổ Nồng độ Nồng độ ALT (U/L) Nhóm PS (n=41) Nhóm S (n=41) Nhóm P (n=42) p Trƣớc mổ 38 (26 - 62) 38,5 (23 - 54) 37,5 (21 – 58,5) 0,6 Ngày 0 168 (103 - 326) 178 (111,5 - 352,5) 136 (109 - 232) Ngày 1 279 (160 - 425) 206 (118 - 400) 240,5 (155 - 503) Ngày 2 263 (176 - 439) 194,5 (101,5 - 472,5) 221 (119 - 399) Ngày 5 115,5 (67,5 - 186) 115 (72 - 231) 91 (61 - 123) Ngày 30 31 (25 - 57) 38 (23 - 55) 41,5 (26 - 67,5)

Số liệu đƣợc trình bày bằng trung vị (khoảng tứ phân vị), so sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp (linear mixed-model regression).

Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ ALT sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày sau mổ với p = 0,6.

Biểu đồ 3.1: Động học nồng độ ALT sau mổ

Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.

Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ ALT sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,6. Nồng độ ALT đạt đỉnh vào ngày hậu phẫu 1 sau đó giảm dần và quay trở về giá trị trƣớc mổ trong vòng 30 ngày.

Bảng 3.12: Nồng độ AST sau mổ Nồng độ AST (U/L), Nồng độ AST (U/L), trung vị (khoảng tứ phân vị) Nhóm PS (n=41) Nhóm S (n=41) Nhóm P (n=42) p Trƣớc mổ 42 (29 - 59) 42 (28 - 67) 38 (26 - 48) 0,4 Hậu phẫu ngày 0 249,5

(138 - 392)

273 (166 - 433,5)

189,5 (148 - 282) Hậu phẫu ngày 1 364

(262 - 471)

275 (184 - 539)

267,5 (187 - 519) Hậu phẫu ngày 2 237

(155 - 338,5)

170 (379 - 80)

199,5 (98,5 - 381,5)

Hậu phẫu ngày 5 63

(44 - 94,5)

81 (50 - 109)

59 (41 - 70) Hậu phẫu ngày 30 37,5

(30 - 61)

37 (31 - 46)

37 (30 - 67,5)

So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.

Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ AST sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày với p = 0,4.

Biểu đồ 3.2: Động học nồng độ AST sau mổ

Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.

Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ AST sau phẫu thuật giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,4. Nồng độ AST đạt đỉnh vào ngày hậu phẫu 1 sau đó giảm dần và quay trở về giá trị trƣớc mổ trong vòng 30 ngày.

Bảng 3.13: Nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ Bilirubin-TP Bilirubin-TP (umol/L), trung vị (khoảng tứ phân vị) Nhóm PS (n=41) Nhóm S (n=41) Nhóm P (n=42) p Trƣớc mổ 12,3 (10,0 - 16,3) 10,4 (9,3 - 13,8) 12,7 (10,4 - 17,6) 0,5 Hậu phẫu ngày 0 17,6

(13,8 - 25,2)

17,9 (14,7 - 22,5)

16,5 (13,7 - 20,6) Hậu phẫu ngày 1 24,0

(16,2 - 33,1)

19,3 (15,5 - 30,3)

22,8 (16,7 - 28,9) Hậu phẫu ngày 2 27,2

(19,6 - 37,4)

25,7 (20,4 - 38,7)

29,5 (20,1 - 42,0) Hậu phẫu ngày 5 19,7

(15,4 - 29,9)

21,6 (13,9 - 26,0)

24,4 (16,4 - 27,1) Hậu phẫu ngày 30 14,4

(10,4 - 26,5)

11,7 (9,5 - 14,8)

13,9 (9,4 - 20,1)

So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp; Bilirubin-TP: bilirubin toàn phần

Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày hậu phẫu với p = 0,5.

Biểu đồ 3.3: Động học nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ

Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.

Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ giữa 3 nhóm với p = 0,5. Bilirubin toàn phần tăng dần sau mổ, đạt nồng độ đỉnh vào hậu phẫu ngày 2 sau đó giảm dần trong vòng 30 ngày sau mổ.

Bảng 3.14: Giá trị INR sau mổ

Giá trị INR, trung vị (khoảng tứ phân vị) Nhóm PS (n=41) Nhóm S (n=41) Nhóm P (n=42) p Trƣớc mổ 1,1 (1,0 -1,1) 1,1 (1,0 - 1,1) 1,1 (1,0 - 1,1) 0,6 Hậu phẫu ngày 0 1,2

(1,1 - 1,3)

1,2 (1,1 - 1,3)

1,2 (1,1 - 1,2) Hậu phẫu ngày 1 1,2

(1,1 - 1,3)

1,3 (1,2 - 1,4)

1,3 (1,2 - 1,5) Hậu phẫu ngày 2 1,4

(1,3 - 1,5)

1,3 (1,2 - 1,4)

1,3 (1,2 - 1,5) Hậu phẫu ngày 5 1,3

(1,2 - 1,4)

1,2 (1,2 - 1,3)

1,2 (1,1 - 1,4) Hậu phẫu ngày 30 1,1

(1,0 - 1,2)

1,1 (1,0 - 1,1)

1,1 (1,0 - 1,2)

So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.

Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị INR giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày với p = 0,6. Sau phẫu thuật cắt gan INR tăng không đáng kể so với trƣớc mổ.

Biểu đồ 3.4: Động học giá trị INR sau mổ

Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%): So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.

Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị INR sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,6. Sau phẫu thuật cắt gan INR tăng không đáng kể so với trƣớc mổ.

Bảng 3.15: Giá trị aPTT sau mổ Giá trị aPTT, Giá trị aPTT, (giây), trung vị (khoảng tứ phân vị) Nhóm PS (n=41) Nhóm S (n=41) Nhóm P (n=42) p Trƣớc mổ 31,1 (29,5 - 33,3) 30,2 (28,9 - 32,6) 30,2 (29,1 - 32,8) 0,8 Hậu phẫu ngày 0 30,7

(28,1 - 32,1)

29,8 (27,3 - 31,5)

28,8 (26,9 - 31,1) Hậu phẫu ngày 1 30,3

(17,6 - 31,2)

31,1 (28,6 - 33,4)

30,3 (28,6 - 32,7) Hậu phẫu ngày 5 30,3

(28,2 - 33,6)

29,1 (29 - 30,4)

30,3 (28,7 - 32,2)

So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.

Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị aPTT giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi sau mổ với p = 0,8. Giá trị aPTT sau mổ thay đổi không có ý nghĩa so với trƣớc mổ.

Biểu đồ 3.5: Động học giá trị aPTT sau mổ

Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%). So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 5.

Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị aPTT sau mổ giữa 3 nhóm nghiên cứu với p = 0,8. Giá trị aPTT sau mổ thay đổi không có ý nghĩa so với trƣớc mổ.

Bảng 3.16: Số lƣợng tiểu cầu sau mổ Tiểu cầu, G/L, Tiểu cầu, G/L, trung vị (khoảng tứ phân vị) Nhóm PS (n=41) Nhóm S (n=41) Nhóm P (n=42) p Trƣớc mổ 200 (160,5 - 235) 205 (150 - 241) 202,8 (159 - 247) 0,9 Hậu phẫu ngày 0 154

(128 - 194)

157 (113 - 212)

197 (157 - 224) Hậu phẫu ngày 1 151

(132 - 202)

165 (132 - 250)

169 (127 - 232) Hậu phẫu ngày 2 134

(102 - 177)

128 (98,5 - 173,5)

134 (109 - 170) Hậu phẫu ngày 5 146

(115 - 186)

148 (95,5 - 184)

157 (111 - 200) Hậu phẫu ngày 30 213

(146 - 283)

193 (135 - 237)

214 (147 - 275)

So sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp.

Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về số lƣợng tiểu cầu giữa 3 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm trong thời gian theo dõi 30 ngày sau mổ với p = 0,9.

Biểu đồ 3.6: Động học số lƣợng tiểu cầu sau mổ

Số liệu đƣợc trình bày bằng trung bình (khoảng tin cậy 95%): so sánh bằng kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp. Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6 tƣơng ứng với trƣớc mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày 5 và hậu phẫu ngày 30.

Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về số lƣợng tiểu cầu sau mổ giữa 3 nhóm với p = 0,9. Tiểu cầu giảm nhiều nhất vào ngày hậu phẫu thứ 2 sau đó tăng dần và quay trở về giá trị trƣớc mổ trong 30 ngày.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hiệu quả bảo vệ tế bào gan của sevoflurane trong phẫu thuật cắt gan (Trang 72 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)