Nghĩa vụ riờng về tài sản của vợ, chồng gồm:

Một phần của tài liệu thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề xác định quyền sở hữu tài sản vợ chồng trong nền kinh tế hiện nay (Trang 54 - 63)

- Nghĩa vụ trả cỏc khoản nợ mà vợ, chồng đó vay của người khỏc từ trước khi kết hụn hoặc vay trong thời kỳ hụn nhõn mà khụng vỡ nhu cầu đời sống chung của gia đỡnh.

- Nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhõn thõn của một bờn vợ, chồng (nghĩa vụ cấp dưỡng).

- Nghĩa vụ phỏt sinh trờn cơ sở vợ, chồng vi phạm khoản 3 Điều 28 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000.

- Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại phỏt sinh từ hành vi trỏi phỏp luật của vợ, chồng.

Thứ ba: Cần hoàn thiện chế định chia tài sản chung của vợ chồng

trong thời kỳ hụn nhõn

Luật Hụn nhõn và gia đỡnh hiện hành quy định, trong thời kỳ hụn nhõn, vợ chồng cú thể thoả thuận chia tài sản chung. Quy định này là cần thiết nhằm đỏp ứng yờu cầu và nguyện vọng của cỏc cặp vợ chồng, nhất là tạo điều kiện thuận lợi để vợ, chồng chủ động tham gia cỏc giao dịch dõn sự, kinh tế. Tuy nhiờn, việc chia tài sản chung cú thể do vợ chồng thỏa thuận mà khụng nhất thiết phải do Tũa ỏn quyết định. Nếu vợ chồng tự thỏa thuận thỡ chỉ cần lập văn bản, cú chữ ký của cả hai vợ chồng là việc chia tài sản đó cú hiệu lực (trừ trường hợp tài sản được chia là bất động sản hoặc là tài sản mà phỏp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu). Vỡ vậy, quy định này sẽ là kẽ hở nếu cỏc cặp vợ chồng lợi dụng chia tài sản chung nhằm trốn trỏnh trỏch nhiệm về tài sản với cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khỏc, trốn trỏnh thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Hơn nữa, căn cứ vào phỏp luật hiện hành về hậu quả của việc chia tài sản cho thấy nếu vợ chồng tựy tiện thoả thuận chia toàn bộ khối tài sản chung thỡ trong trường hợp này vị trớ gia đỡnh được đặt ở đõu? Trong khi đú phỏp luật lại khụng quy định cụ thể trỏch nhiệm về tài sản của mỗi bờn vợ chồng đối với gia đỡnh, đối với nhau và nghĩa vụ đối với con chung… Vỡ vậy, để bảo vệ lợi ớch chung của gia đỡnh, thực hiện được mục đớch của chế định chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn luật cần định cụ thể về hậu quả của việc chia tài sản chung và nờn được quy định theo hai hướng:

+ Nếu vợ chồng tiến hành chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn rồi ở riờng thỡ hậu quả của việc chia tài sản chung ỏp dụng quy định tại Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ- CP ngày 03/10/2001 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000.

+ Nếu sau khi chia tài sản chung vợ chồng vẫn cựng chung sống thỡ nờn quy định theo hướng: Tài sản nào đó chia là tài sản riờng, hoa lợi, lợi tức phỏt

sinh từ tài sản đó chia và tài sản riờng khỏc thuộc sở hữu chung của vợ chồng. Quy định như vậy để đảm bảo duy trỡ, ổn định cuộc sống chung của gia đỡnh.

Văn bản thoả thuận chia tài sản chung phải được toà ỏn cụng nhận hoặc phải được cụng chứng chứng thực theo quy định của phỏp luật hiện hành. Nhằm hạn chế tối đa hành vi của vợ chồng lợi dụng việc chia tài sản chung để tẩu tỏn tài sản, trốn trỏnh nghĩa vụ về tài sản đối với người khỏc.

Thứ tư: Một số vấn đề về hụn ước

Khi chưa lập gia đỡnh vấn đề sở hữu tài sản của cỏ nhõn khi tham gia cỏc giao dịch khụng đến nỗi quỏ phức tạp: tài sản mang ra giao dịch, kinh doanh là tài sản của cỏ nhõn, cỏ nhõn cú toàn quyền trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản đú. Nhưng khi đó kết hụn mọi việc phức tạp hơn. Tài sản được dựng trong hoạt động đầu tư, kinh doanh cú thể là tài sản riờng hoặc tài sản chung của vợ chồng. Cỏc giao dịch cỏ nhõn tham gia cú thể bị tuyờn vụ hiệu do khụng cú sự đồng ý của bờn kia. Phỏp luật chuyờn ngành (Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp…) khụng cú quy định riờng về vấn đề này, trong khi đú Luật Hụn nhõn gia đỡnh hiện hành quy định một cỏch tương đối khỏi quỏt. Vấn đề tài sản vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh là một vấn đề quan trọng, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay khi mà vợ chồng tham gia ngày càng rộng rói vào cỏc giao lưu dõn sự, kinh tế, thương mại. Cỏc quy định của phỏp luật hiện hành điều chỉnh vấn đề này cũn thiếu dẫn đến quyền và lợi ớch của vợ chồng, của gia đỡnh và của người thứ ba liờn quan khụng được đảm bảo. Hụn ước cú thể trở thành một phần giải phỏp cho vấn đề này. Hụn ước tạo điều kiện cho vợ, chồng tự do phỏt triển kinh tế và trỏnh những tranh chấp về tài sản phỏt sinh.

Hụn ước là văn bản ghi nhận sự tự nguyện thoả thuận của hai người nam nữ trước khi kết hụn về vấn đề sở hữu tài sản của họ trong thời kỳ hụn

nhõn. Văn bản này được lập trước khi hai người nam nữ kết hụn và chỉ phỏt sinh hiệu lực trong thời kỳ hụn nhõn.

Trong lịch sử lập phỏp Việt Nam vấn đề hụn ước đó được ghi nhận trong bộ Dõn luật Bắc kỡ năm 1931, Dõn luật Trung kỡ năm 1936 và Dõn luật giản yếu Nam kỡ năm 1983. Thời kỡ Mỹ Diệm: Hụn ước đó được ghi nhận trong Luật Gia đỡnh năm 1959, Dõn luật năm 1972. Tuy nhiờn, việc ghi nhận hụn ước trong cỏc văn bản đú là do ảnh hưởng của dõn luật Phỏp chứ cũng khụng do sự biến đổi nội tại của xó hội Việt Nam và cũng khụng được sử dụng rộng rói trong thực tế. Luật Hụn nhõn và gia đỡnh hiện hành khụng thừa nhận chế độ tài sản ước định nhưng cũng chấp nhận trường hợp vợ chồng cú thể thoả thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn, cựng với hậu quả phỏp lý được qui định tại Điều 30 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 và Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ - CP ngày 03/10/2001 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000. Cú thể thấy phỏp Luật Hụn nhõn và gia đỡnh hiện hành tương đối mở cho những thỏa thuận về tài sản của vợ chồng, tạo điều kiện thuận lợi để vợ chồng tham gia vào hoạt động đầu tư, kinh doanh. Tuy nhiờn, chế định này vẫn cũn khiếm khuyết, quyền lợi của gia đỡnh khụng được đảm bảo. Vỡ vậy, chỳng tụi cho rằng hụn ước là một giải phỏp hay cho vấn đề về quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.

KẾT LUẬN

Vấn đề xỏc định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong nền kinh tế hiện nay khụng chỉ cú ý nghĩa trong việc điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản giữa vợ và chồng mà cũn cú ý nghĩa rất lớn đối với phỏt triển kinh tế đất nước. Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu lý luận và quan sỏt thực tiễn vấn đề xỏc định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, cú thể đưa ra một số kết luận sau:

1. Xỏc định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong nền kinh tế hiện nay cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, là cơ sở phỏp lý để giải quyết tranh chấp về tài sản giữa vợ chồng và giữa vợ chồng với người thứ ba; nhằm điều chỉnh có hiệu quả quan hệ giữa vợ và chồng với nhau và vợ hoặc chồng với các cá nhân hoặc với pháp nhân nhằm đảm bảo lợi ích của vợ chồng và của ngời thứ ba.

2. Cỏc quy định của phỏp luật hiện hành về xỏc định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng cũn nhiều khiếm khuyết. Đặc biệt thiếu những căn cứ phỏp lý cần thiết để giải quyết những tranh chấp liờn quan đến quyền sở hữu tài sản, nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riờng về tài sản trong trường hợp vợ chồng tham gia vào một số hoạt động cụ thể của nền kinh tế như đầu tư chứng khoỏn, kinh doanh bất động sản, thành lập hoặc gúp vốn và doanh nghiệp…

3. Dưới tỏc động của nền kinh tế thị trường, cỏc tranh chấp về tài sản, quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong nền kinh tế thị trường hiện nay ngày càng phức tạp. Tũa ỏn trong quỏ trỡnh giải quyết gặp nhiều khú khăn, vướng mắc do thiếu cỏc quy phạm phỏp luật giải quyết vấn đề này một cỏch cụ thể.

4. Để xỏc định quyền sở hữu tài sản vợ chồng một cỏch đỳng đắn, bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của vợ chồng, của gia đỡnh và của người thứ ba liờn quan cần phải cú giải phỏp hoàn thiện cỏc chế định liờn quan đến vấn đề này. Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cũng như cỏc luật chuyờn ngành cần cú cỏc quy

định cụ thể điều chỉnh việc vợ chồng tham gia vào hoạt động đầu tư kinh doanh; cần xỏc định tiờu chớ để phõn biệt nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng; cần hoàn thiện chế định chia tài sản chung của vợ, chồng trong thời kỳ hụn nhõn…

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bỏch khoa toàn thư mở Wikipedia.

2. Bộ luật dõn sự năm 2005.

3. Chu Văn Cỏp (2009), “Định hướng xó hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở nước ta”, http://trungtamphapluatdansu.wordpress.com. 4. Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa

xó hội (1991), Nxb Sự Thật, Hà Nội, tr 8-9.

5. Chớnh Phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2011 của Chớnh Phủ quy định chi tiết thi hành luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000.

6. Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hụn nhõn và gia đỡnh Việt Nam, luận ỏn tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

7. Nguyễn Hồng Hải (2003), “Xỏc lập quyền sở hữu đối với thu nhập của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn”, Tạp chớ Luật học, (02).

8. Hiến phỏp nước Cộng hũa Xó hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992. 9. Hội đồng thẩm phỏn TANDTC (2000), Nghị định số 02/2002/NĐ-

HĐTPTANDTC ngày 23/12/2002 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000.

10. Lờ An Khang (2008), Ảnh hưởng của thụng tin bất cõn xứng đối với nhà đầu tư trờn thị trường chứng khoỏn TP. HCM, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế TP. HCM.

11. Nguyễn Phương Lan (2002), “Hậu quả phỏp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn”, Tạp chớ Luật học (09).

13. Luật đầu tư năm 2005.

14. Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000. 15. Luật kinh doanh bất động sản năm 2006. 16. Luật kinh doanh chứng khoỏn năm 2006.

17. Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), giỏo trỡnh luật hụn nhõn và gia đỡnh Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

18. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), giỏo trỡnh luật Dõn sự tập I, II, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

19. Bựi Thị Mừng, “Quyền sở hữu tài sản của vợ chồng đối với hoa lợi, lợi tức phỏt sinh trong thời kỳ hụn nhõn

20. Lờ Thị Sơn (2004), “Quốc triều hỡnh luật, lịch sử hỡnh thành nội dung và giỏ trị”, Nxb Khoa học xó hội.

Một phần của tài liệu thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề xác định quyền sở hữu tài sản vợ chồng trong nền kinh tế hiện nay (Trang 54 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w