Xỏc định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong trường hợp vợ chồng dựng tài sản chung để đầu tư chứng khoỏn:

Một phần của tài liệu thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề xác định quyền sở hữu tài sản vợ chồng trong nền kinh tế hiện nay (Trang 26 - 30)

Tài sản chung của vợ chồng gồm: Tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, đợc thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận…” (Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000). Bờn cạnh đú, khoản 1 Điều 28 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định: Vợ, chồng cú quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Vỡ vậy, cả vợ và chồng đều cú quyền sử dụng tài sản chung để đầu tư chứng khoỏn hoặc vợ chồng uỷ quyền cho nhau để dựng tài sản chung đầu tư chứng khoỏn. Khi vợ chồng dựng tài sản chung để đầu tư chứng khoỏn thỡ về nguyờn tắc tài sản đó dựng để đầu tư (vốn) và lợi nhuận thu được là tài sản chung của vợ chồng. Tuy nhiờn, khoản 3 Điều 28 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định: Việc xỏc lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dõn sự liờn quan đến tài sản chung cú giỏ trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đỡnh, việc dựng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được vợ chồng bàn bạc, thoả thuận, trừ tài sản chung đó được chia để đầu tư kinh doanh riờng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 của Luật này. Như vậy, nếu vợ chồng phải bàn bạc, thỏa thuận trong việc sử dụng tài sản chung của vợ chồng để mua cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ… thì đơng nhiên những tài sản này và lợi nhuận phát sinh từ tài sản này là tài sản chung của vợ chồng. Tuy nhiờn, trờn thực tế, do xuất phỏt từ tớnh cộng đồng trong quan hệ hụn nhõn và sự phõn cụng vai trũ của mỗi bờn vợ chồng mà nhiều khi sự thỏa thuận, bàn bạc của vợ chồng khụng được thực hiện minh thị. Chẳng hạn, vợ chồng đó thỏa thuận về nguyờn tắc là dựng 500 triệu đồng là tài sản chung của vợ chồng để mua cổ

phiếu và việc thực hiện là do người chồng. Trong trường hợp này, việc người chồng chọn mó cổ phiếu nào, mua hoặc bỏn cổ phiếu vào thời điểm nào… là do người chồng quyết định mà khụng cần phải cú sự đồng ý của người vợ. Khi đú, việc đầu tư phỏt sinh lợi nhuận thỡ lợi nhuận đú thuộc khối tài sản chung của vợ chồng, nếu thua lỗ thỡ khối tài sản chung phải gỏnh chịu. Như vậy, sự thỏa thuận, bàn bạc của vợ chồng cú thể ngay trước khi mỗi giao dịch được thực hiện nhưng cũng cú thể chỉ là sự thỏa thuận mang tớnh nguyờn tắc. Việc xỏc định lợi nhuận phỏt sinh khi đầu tư chứng khoỏn thuộc khối tài sản chung của vợ chồng được ỏp dụng ngay cả khi trên cổ phiếu, trỏi phiếu, chứng chỉ quỹ… chỉ ghi tờn của một bờn vợ hoặc chồng và chỉ một bờn vợ hoặc chồng quyết định việc mua bỏn cổ phiếu.

Như vậy, vợ chồng cú thể dựng tài sản chung của vợ chồng để mua cổ phiếu, trỏi phiếu, chứng chỉ quỹ. Việc tham gia vào thị trường chứng khoỏn cú thể do cả hai vợ chồng, cú thể chỉ do một bờn nhưng đó cú sự thỏa thuận, bàn bạc của vợ chồng thỡ lợi nhuận thu được thuộc quyền sở hữu chung của cả hai vợ chồng, bởi vỡ lợi nhuận này được xỏc định là tài sản phát sinh từ tài sản chung của vợ chồng, là một loại “thu nhập hợp pháp khác” của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.

Tuy nhiờn, trờn thực tế đó phỏt sinh nhiều tranh chấp liờn quan đến tài sản này. Khi giải quyết tranh chấp thường gặp những khú khăn, phức tạp do khụng xỏc định đỳng sự thể hiện ý chớ của cỏc bờn vợ chồng trong việc đầu tư. Tỡnh trạng này xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau. Thứ nhất, do nhiều gia đỡnh vợ chồng khụng thể hiện quan điểm rừ ràng trong việc quản lý tài chớnh cũng như cỏc phương ỏn phỏt triển kinh tế gia đỡnh. Nhiều gia đỡnh “mạnh ai người đấy làm”, được lợi thỡ vợ chồng cung hưởng, thua lỗ thỡ vợ chồng cựng chịu. Thậm chớ cú gia đỡnh cũn mặc nhiờn thừa nhận mọi giao dịch do một bờn vợ hoặc chồng thực hiện hoặc chấp nhận mọi quyết định phỏt

triển kinh tế gia đỡnh của một bờn. Nếu vợ chồng hũa thuận, vui vẻ thỡ “được cựng hưởng, thua cựng chịu”, nhưng khi vợ chồng đó cú mõu thuẫn hoặc một bờn cú hành vi tẩu tỏn tài sản, một bờn ngoại tỡnh… thỡ tỡnh trạng này lại dẫn đến tranh chấp khú giải quyết, nhiều khi là quyết liệt. Thứ hai, theo Luật Chứng khoỏn năm 2006 thỡ trung tõm lưu ký chứng khoỏn và thành viờn lưu ký chứng khoỏn cú trỏch nhiệm bảo mật cỏc thụng tin liờn qua đến sở hữu chứng khoỏn của khỏch hàng, từ chối việc điều tra, phong toả, cầm giữ, trớch chuyển tài sản của khỏch hàng mà khụng cú sự đồng ý của khỏch hàng (Khoản 1 Điều 57). Chớnh vỡ vậy, việc vợ chồng tham gia vào thị trường chứng khoỏn hiện nay là khụng thể kiểm soỏt được là giao dịch hợp phỏp hay bất hợp phỏp và tớnh chịu trỏch nhiệm về tài sản như thế nào khi xảy ra tranh chấp. Thụng thường khi đó tham gia giao dịch chứng khoỏn thường liờn quan đến tài sản cú giỏ trị lớn. Mà việc xỏc lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dõn sự liờn quan đến tài sản chung cú giỏ trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đỡnh, việc dựng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được vợ chồng bàn bạc, thoả thuận, trừ tài sản chung đó được chia để đầu tư kinh doanh riờng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 của Luật này (Khoản 3 Điều 28 Lluật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000).

Vấn đề đặt ra là khi một bên vợ, chồng dùng tài sản chung có giá trị lớn để mua chứng khoán mà không có sự đồng ý của bên kia thì giao dịch này sẽ đợc xác định nh thế nào? hợp pháp hay không hợp pháp? Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, những giao dịch này bị coi là vô hiệu vì vi phạm khoản 3 Điều 28. Nhng trên thực tế hiện nay, trong Luật Chứng khoán năm 2006 không có bất cứ quy định cụ thể nào về vấn đề này, gây khó khăn cho việc giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng, quyền lợi hợp pháp của một bên vợ chồng không đợc đảm bảo.

Một phần của tài liệu thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề xác định quyền sở hữu tài sản vợ chồng trong nền kinh tế hiện nay (Trang 26 - 30)