Xỏc định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong trường hợp vợ chồng thành lập, gúp vốn vào cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc

Một phần của tài liệu thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề xác định quyền sở hữu tài sản vợ chồng trong nền kinh tế hiện nay (Trang 42 - 46)

- Vợ, chồng cú bất động sản từ trước khi kết hụn và bỏn trong thời kỳ hụn nhõn

2.3.2. Xỏc định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong trường hợp vợ chồng thành lập, gúp vốn vào cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc

hợp vợ chồng thành lập, gúp vốn vào cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc gúp vốn vào cụng ty cổ phần

Trong trường hợp vợ chồng tham gia thành lập hoặc gúp vốn vào cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn thỡ việc xỏc định quyền và nghĩa vụ tài sản tương tự như trường hợp tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp tư nhõn, chỉ cú khỏc là chỉ chịu trỏch nhiệm về nghĩa vụ tài sản của cụng ty trong phạm vi vốn điều lệ của cụng ty chứ khụng phải chịu trỏch nhiệm vụ hạn như doanh nghiệp tư nhõn.

Trong trường hợp vợ chồng tham gia vào hoạt động của cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn trở lờn và gúp vốn vào cụng ty cổ phần thỡ việc xỏc định quyền sở hữu tài sản của vợ chồng cần xem xột hai trường hợp sau:

Trường hợp thứ nhất: Vợ chồng dựng tài sản chung của mỡnh vào thành lập hoặc gúp vốn vào cụng ty, nếu thành lập cụng ty thỡ sẽ cú thể hai vợ chồng cựng trực tiếp tham gia, nếu gúp vốn thỡ cú thể hai vợ chồng hoặc chỉ cú một người tham gia. Dự trường hợp nào thỡ dưới gúc độ Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cũng cần cú sự thỏa thuận của hai vợ chồng (khoản 3 Điều 28). Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh này sẽ là tài sản chung của hai vợ chồng, vợ chồng cựng cú quyền đối với tài sản đú và nghĩa vụ tài sản phỏt sinh từ hoạt động cụng ty là nghĩa vụ chung của hai vợ chồng, vợ chồng cựng nhau gỏnh chịu nghĩa vụ này. Tuy nhiờn, dưới gúc độ Luật Doanh nghiệp thỡ chỉ cú người tham gia trực tiếp kinh doanh mới phải chịu nghĩa vụ tài sản phỏt sinh từ cụng ty, tức nếu chỉ cú vợ hoặc chồng gúp vốn thỡ khi nghĩa vụ tài sản phỏt sinh thỡ chỉ lấy tài sản của người đú chứ khụng lấy tài sản chung của vợ hoặc chồng. Đồng thời những vấn đề khỏc như bỏn phần vốn gúp và cỏc

quyết định khỏc liờn quan tới phần vốn gúp đều do người trực tiếp kinh doanh quyết định, khụng cần cú sự đồng ý của vợ hoặc chồng cũn lại khụng kinh doanh mặc dự đú là tài sản chung của hai vợ chồng. Như vậy vi phạm nguyờn tắc định đoạt tài sản chung của vợ chồng trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, quyền lợi của bờn kia khụng được đảm bảo.

Trường hợp thứ hai: Vợ hoặc chồng tham gia thành lập hoặc gúp vốn vào cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn trở lờn bằng tài sản riờng của mỡnh thỡ khụng cần cú sự thỏa thuận với người cũn lại. Tuy nhiờn, nếu tài sản riờng đú khụng phải là tài sản được chia từ tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn thỡ lợi nhuận phỏt sinh từ hoạt động của cụng ty lại là tài sản chung của hai vợ chồng (theo Điều 27 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000). Vợ chồng cú quyền đối với khối tài sản chung này và nghĩa vụ phỏt sinh từ hoạt động của cụng ty là nghĩa vụ chung của hai vợ chồng. Điều này sẽ khụng thống nhất với Luật Doanh nghiệp, bới Luật Doanh nghiệp quy định trỏch nhiệm tài sản phỏt sinh từ hoạt động của cụng ty sẽ do thành viờn của cụng ty chịu trong phạm vi phần vốn gúp của mỡnh (theo khoản 1 Điều 38). Vậy nờn chỉ cú người vợ hoặc người chồng là thành viờn của cụng ty mới phải gỏnh chịu trỏch nhiệm này và thực hiện nghĩa vụ này bằng tài sản riờng của người đú, dẫn tới sự khụng cụng bằng đối với người trực tiếp kinh doanh, khi mà lợi nhuận là tài sản chung nhưng nghĩa vụ tài sản lại là riờng. Cũn nếu lấy tài sản đú ra kinh doanh sau khi chia tài sản chung thỡ lợi nhuận thu được từ hoạt động này thuộc về tài sản riờng của người vợ hoặc chồng đú và nghĩa vụ tài sản do người đú gỏnh chịu.

Qua phõn tớch trờn cho thấy chưa cú sự thống nhất giữa Luật Hụn nhõn và gia đỡnh với Luật Doanh nghiệp về trường hợp xỏc định tài sản của vợ chồng khi vợ chồng tham gia vào doanh nghiệp. Theo Luật Hụn nhõn và gia đỡnh thỡ tài sản mà hỡnh thành trong thời kỳ hụn nhõn cụ thể như trường hợp

này là lợi nhuận của vợ chồng khi tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp là tài sản chung của vợ chồng. Do vậy, vợ chồng cú quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung này, trừ trường hợp vợ chồng chia tài sản chung thỡ lợi nhuận phỏt sinh từ khối tài sản riờng đú là tài sản riờng của mỗi bờn. Nhưng theo Luật Doanh nghiệp thỡ lợi nhuận được xỏc định là tài sản của người thành lập hoặc gúp vốn vào doanh nghiệp và chỉ họ mới phải gỏnh chịu những nghĩa vụ tài sản phỏt sinh từ doanh nghiệp. Do vậy, khi cú nghĩa vụ phỏt sinh thỡ lấy tài sản của người đú để thực hiện, nếu tài sản của người đú khụng đủ thỡ khụng được lấy tài sản của người chồng hoặc người vợ của họ để thực hiện nghĩa vụ. Điều này khụng hợp lý khi mà lợi nhuận thỡ cả hai cựng hưởng, cựng định đoạt nhưng nghĩa vụ thỡ chỉ cú người tham gia doanh nghiệp chịu, người cũn lại khụng phải chịu gỡ. Hơn nữa từ thực tiễn hiện nay phỏt sinh vấn đề là: Người vợ hoặc người chồng đầu tư kinh doanh vào doanh nghiệp bằng tài sản riờng với số vốn rất nhỏ, hàng thỏng lợi tức cú được từ hoạt động đú là tài sản chung. Nếu bỏn doanh nghiệp hoặc giải thể doanh nghiệp mà số phần người đú cú được là một số tài sản lớn hơn số tài sản ban đầu vậy phần lớn hơn đú là tài sản chung hay tài sản riờng? Theo Luật Hụn nhõn và gia đỡnh thỡ đú là tài sản chung của vợ chồng. Điều này sẽ khụng cụng bằng đối với người kinh doanh là vợ hoặc chồng khi mà việc kinh doanh này cú từ trước khi kết hụn. Bởi lẽ, lợi nhuận hàng thỏng đó là tài sản chung, phần chờnh lệch tài sản cũng là tài sản chung nhưng nghĩa vụ tài sản thỡ họ lại phải gỏnh chịu một mỡnh. Mặc dự quy định này bảo vệ lợi ớch chung của gia đỡnh, nhưng chưa bảo vệ tố nhất lợi ớch của từng thành viờn. Vỡ vậy, nờn cú quy định nghĩa vụ tài sản phỏt sinh từ hoa lợi lợi tức trong thời kỳ hụn nhõn khụng cú chia tài sản chung là nghĩa vụ chung của hai vợ chồng. Hơn nữa, nếu vợ chồng đầu tư kinh doanh bằng tài sản riờng thỡ phần lợi tức hàng thỏng là tài sản chung của vợ chồng cũn phần phỏt sinh trờn nguồn gốc tài sản ban

đầu như khi bỏn doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp số tài sản lớn hơn đú là tài sản riờng của vợ hoặc chồng đó tham gia vào doanh nghiệp, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc.

Chương 3

Một phần của tài liệu thực trạng pháp luật điều chỉnh vấn đề xác định quyền sở hữu tài sản vợ chồng trong nền kinh tế hiện nay (Trang 42 - 46)