Tổng quan về bệnh viện Châm cứu Trung ƣơng

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tại bệnh viện châm cứu trung ương (Trang 57)

7. Kết cấu luận văn

2.1. Tổng quan về bệnh viện Châm cứu Trung ƣơng

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bệnh viện

Hội Châm cứu Việt Nam được thành lập năm 1967, đánh dấu bước ngoặt của châm cứu Việt Nam trong nền y học nước nhà, góp phần phát huy y học dân tộc cổ truyền đối với chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân. Sau khi đất nước thống nhất (năm 1975), xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của ngành y tế, Viện châm cứu trung ương được thành lập theo Quyết định số 369/QĐ - BYT ngày 24 tháng 4 năm 1982 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

Viện châm cứu được tách ra từ cơ sở vật chất là khoa Châm cứu của Viện Đông Y đặt tại số 29 phố Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hà Nội với quy mô 30 giường bệnh, đội ngũ thầy thuốc gồm 50 cán bộ viên chức. Năm 1988 Viện chuyển đến cơ sở mới tại số 49 phố Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội,đứng đầu là GS Nguyễn Tài Thu Giám đốc Viện Châm cứu. Ngày 18 tháng 6 năm 2003 Viện châm cứu được đổi tên thành Bệnh viện Châm cứu Trung ương theo Quyết định số 2214/BYT-QĐ. Cho đến nay Bệnh viện đã không ngừng phát triển về mọi mặt với quy mô 440 giường bệnh, số lượng cán bộ viên chức 595 người trong đó có 345 biên chế. Năm 2016, Bệnh viện Châm cứu Trung ương đã được Bộ Y tế phê duyệt triển khai Khoa khám bệnh đa khoa, tiếp nhận và điều trị cho bệnh nhân có bảo hiểm y tế ban đầu.

Công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế luôn được Bệnh viện châm cứu trung ương đặc biệt quan tâm, nhằm đưa những phương pháp mới của châm cứu như Tân châm, Điện châm điều trị cai nghiện ma túy, Đại trường châm để điều trị những chứng bệnh khó. Đến nay Bệnh viện Châm cứu trung ương đã có quan hệ hợp tác châm cứu với 39 quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

và đại chúng. Xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu quả và hội nhập theo phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh; y tế dự phòng là then chốt, y tế cơ sở là nền tảng; y tế chuyên sâu đồng bộ và cân đối với y tế cộng đồng; gắn kết y học cổ truyền với y học hiện đại, quân y và dân y. Phát triển dược liệu, công nghiệp dược và thiết bị y tế”. Tiếp tục tiến hành triển khai để ngày càng hiện đại hóa ngành châm cứu, áp dụng những phương pháp mới trong điều trị như Từ châm, Laser châm, Nhĩ châm, các phương pháp kỹ thuật ít xâm lấn đề điều trị cho người bệnh ngày một hiệu quả hơn. Diện bệnh được điều trị bằng châm cứu ngày càng được mở rộng, kết hợp chặt chẽ giữa Y học hiện đại và Y học cổ truyền trong công tác khám, điều trị bệnh cũng như công tác nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến và công tác tu thư biên soạn. Từ khi thành lập đến nay, Bệnh viện châm cứu trung ương đã viết và xuất bản được 27 đầu sách về sách giáo khoa, giáo trình, sách chuyên đề. Có một số đầu sách đã được dịch ra các thứ tiếng như tiếng Pháp, Tây Ban Nha… để giới thiệu với thế giới về châm cứu Việt Nam và góp phần giới thiệu, quản bá văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Trải qua 35 năm xây dựng và phát triển, Bệnh viện Châm cứu Trung - ơng đã trở thành bệnh viện chuyên khoa hạng I trực thuộc Bộ Y tế với quy mô được Bộ Y tế giao là 440 giờng bệnh. Thực tế bệnh viện đã triển khai 655 gi- ường bệnh với đội ngũ cán bộ y tế gồm 345 cán bộ viên chức, trong đó đội ngũ cán bộ khoa học chủ lực của ngành Châm cứu Việt Nam rất lớn mạnh với 1 Giáo sư, 03 Phó giáo sư, 6 Tiến sỹ, 36 Thạc sỹ, 34 Bác sỹ Chuyên khoa cấp I. Bộ máy tổ chức của bệnh viện đã không ngừng phát triển tới 38 khoa phòng, trung tâm, đơn vị trực thuộc bệnh viện đang tiếp tục phát triển để thực hiện tốt nhiệm vụ là bệnh viện đầu ngành Châm cứu Việt Nam, là tuyến chuyên môn cao nhất về châm cứu trong công tác khám chữa bệnh.

Hiện nay bệnh viện hoạt động dưới sự lãnh đạo của PGS.TS. Trần Văn Thanh- Giám đốc Bệnh viện Châm cứu Trung ương.

Danh hiệu: "Đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”, huân chương lao động hạng nhất do Chủ tịch nước trao tặng.

Được đánh giá là đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, kết hợp tốt giữa y học hiện đại với y học cổ truyền trong chẩn đoán và điều trị bệnh.

Hồn thành xuất sắc cơng tác quan hệ hợp tác quốc tế. Phát triển chuyên ngành châm cứu và trực tiếp khám, điều trị bệnh cho nhân dân các nước bạn (Mexico, Nga, Pháp, Italia…).

Bệnh viện châm cứu Trung ương đã viết được 27 đầu sách về sách giáo khoa, giáo trình, sách chuyên đề, dịch ra các thứ tiếng như tiếng Pháp, Tây Ban Nha…

Tầm nhìn/Sứ mệnh: với sứ mệnh phát triển bệnh viện tuyến trung ương, Bệnh viện Châm cứu Trung ương ln nâng cao trình độ năng lực, đào tạo tuyến dưới với một tinh thần hỗ trợ cao nhất. Hơn nữa, Bệnh viện Châm cứu Trung ương ln làm việc với tinh thần: "Sự hài lịng của bệnh nhân là trên hết".

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bệnh Viện

Chức năng & Nhiệm vụ: Khám, cấp cứu, điều trị, phục hồi chức năng cho người bệnh bằng phương pháp không dùng thuốc như: Châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, dưỡng sinh; Tìm hiểu cơ chế của châm cứu, từng bước hiện đại hóa ngành châm cứu; Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành châm cứu, tham gia giảng dạy đại học và sau đại học chuyên nghành châm cứu trong và ngoài nước; Chỉ đạo chuyển giao kỹ thuật về châm cứu đến 63 tỉnh thành trên toàn quốc; Hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm, đào tạo liên doanh và liên kết; Tổ chức giáo dục truyền thơng về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe kết hợp điều trị và tư vấn, xây dựng mơ hình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.

Về cơ cấu tổ chức, Bệnh viện Châm cứu trung ương gồm có: 06 Hội đồng (Hội đồng khoa học và công nghệ của bệnh viện; Hội đồng thuốc và điều trị; Hội đồng Quản lý chất lượng bệnh viện; Hội đồng chuyên môn; Hội

đồng thi đua, khen thưởng, kỷ luật; Các hội đồng khác của Bệnh viện được Giám đốc Bệnh viện thành lập theo nhu cầu và hoạt động theo quy định của pháp luật). Số khoa phịng là 38 trong đó có 07 phịng chức năng (phịng kế hoạch tổng hợp; Phòng tổ chức cán bộ; Phòng vật tư - thiết bị y tế và hành chính quản trị; Phịng cơng nghệ thơng tin; Phịng Điều dưỡng; Phịng Quản lý chất lượng; Phịng tài chính kế tốn). Có 04 trung tâm và tạp chí châm cứu Việt Nam (Trung tâm đào tạo và chỉ đạo tuyến; Trung tâm kỹ thuật cao châm cứu Việt Nam; Tạp chí châm cứu Việt Nam; Trung tâm nghiên cứu điều trị cai nghiện ma túy bằng châm cứu. Các Khoa lâm sàng gồm:

Khoa khám bệnh đa khoa; Khoa điều trị nội trú ban ngày; Khoa nội;

Khoa Nhi;

Khoa điều trị và chăm sóc trẻ tự kỷ; Khoa hồi sức cấp cứu;

Khoa Ngoại châm tê; Khoa điều trị toàn diện; Khoa Điều trị quốc tế;

Khoa hợp tác, phát triển châm cứu quốc tế; Khoa Dưỡng sinh, xoa bóp, bấm huyệt;

Khoa Ngũ quan (gồm Phòng khám và điều trị Tai Mũi Họng, Phòng khám và điều trị Răng Hàm Mặt, Phòng khám và điều trị Mắt);

Khoa điều trị và chăm sóc trẻ bại não;

Khoa điều trị liệt vận động - ngôn ngữ trẻ em; Khoa điều trị cột sống ít xâm lấn;

Khoa lão khoa;

Khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu; Khoa dinh dưỡng - tiết chế;

Khoa đột quỵ - phục hồi chức năng.

Có 05 khoa cận lâm sàng (Khoa xét nghiệm; Khoa thăm dò chức năng; Khoa chẩn đốn hình ảnh; Khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn; Khoa dược).

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện Châm cứu Trung ƣơng

(Nguồn: https://benhvienchamcuu.com/) Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Quản lý chất lượng Phịng Điều dưỡng Phịng Tài chính Kế tốn Phịng Vật tư thiết bị y tế Phịng Hành chính quản trị Khoa Xét nghiệm Khoa Chẩn đốn hình ảnh Khoa Thăm dị chức năng Khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn

Khoa Dược

Khoa Khám bệnh đa khoa Khoa Khám chữa bệnh

Khoa Điều trị nội trú ban ngày Khoa Điều trị và chăm sóc trẻ tự kỷ Khoa Điều trị và chăm sóc trẻ bại não Khoa Điều trị liệt vận động ngôn ngữ trẻ em

Khoa Điều trị cột sống ít xâm lấn Khoa Điều trị tồn diện

Khoa Điều trị Quốc tế

Khoa Đột quỵ phục hồi chức năng Khoa Hợp tác, phát triển châm cứu Quốc tế

Khoa Dưỡng sinh, xoa bóp, bấm huyệt Khoa Dinh dưỡng tiết chế

Khoa Ngũ quan, bao gồm: Phòng khám và điều trị Tai Mũi Họng, Răng Hàm Mặt, Mắt

Khoa Nội Khoa Nhi Lão khoa Khoa Nam học Khoa Hồi sức cấp cứu Khoa Ngoại châm tê

Trung tâm đào tạo và chỉ tuyến

Trung tâm châm cứu Việt Nam

Trung tâm kỹ thuật cao châm cứu Việt Nam

Trung tâm nghiên cứu điều trị cai nghiện ma túy bằng châm cứu

2.2. Các chính sách kế tốn áp dụng và đặc điểm quản lý tài chính tại Bệnh viện Châm cứu Trung ƣơng

2.2.1. Các chính sách kế tốn áp dụng tại Bệnh viện

Bệnh viện Châm cứu Trung ương thực hiện chế độ hạch toán kế tốn, chế độ hóa đơn, chứng từ sổ sách kế tốn, chế độ bao cáo tài chính theo các văn bản pháp luật về kế toán và các quy định về NSNN, chính sách tài chính, thuế có liên quan gồm: Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/06/2015; Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015; Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật kế tốn; Thơng tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp.

Kỳ kế toán áp dụng cho bệnh viện là kỳ kế tốn năm, thường là mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 và kết thúc là 31 tháng 12 năm dương lịch.

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam Đồng.

Bệnh viện đang áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ, trích hao mịn TSCĐ theo phương pháp đưởng thằng vào ngày 31/12 hàng năm, các khoản thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

2.2.2. Cơ chế quản lý tài chính tại Bệnh viện

Bệnh viện Châm cứu Trung ương là đơn vị dự tốn cấp II, trực thuộc Bộ Y tế, cơng tác lập dự toán cũng như quyết toán ngân sách của Bệnh viện Châm cứu Trung ương đều phải thông qua Bộ Y tế. Là đơn vị sự nghiệp y tế cơng lập có thu, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động. Chịu sự lãnh đạo về tài chính và quan hệ cấp phát kinh phí của Bộ Y tế. Giám đốc bệnh viện là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình trong việc thực hiện tồn bộ hoạt động tài chính kế tốn của bệnh viện và thực hiện cơng khai tài chính theo quy định. Cơ chế quản lý theo hướng tự chủ tại bệnh viện thể hiện qua một số nội dung như sau:

Cơ chế tiền lương, tiền công và thu nhập Tiền lương (lương chính): mức lương ngạch bậc, phụ cấp thực hiện theo Nghị định 47/2017/NĐ - CP

ngày 24/04/2017 của chính phủ.

Tiền cơng: (đối với lao động ngắn hạn) mức thanh toán theo thỏa thuận giữa người lao động với giám đốc được ghi trong hợp đồng.

Tiền phụ cấp: Nội dung và mức thanh toán phụ cấp thường trực, phụ cấp thủ thuật, phẫu thuật, phụ cấp chống dịch thực hiện theo quy định hiện hành tại quyết định 73/2011/QĐ - TTg ngày 28/12/2011 của Chính phủ được Hội đồng khoa học kỹ thuật của bệnh viện xây dựng trong qui chế chi tiêu nội bộ theo các mức phân loại phẫu thuật, thủ thuật qui định tại thông tư 50/TTBYT ngày 26/12/2014 quy định phân loại phẫu thuật thủ thuật theo từng chuyên ngành... đã thông qua trong hội nghị công nhân viên chức – lao động và đã được giám đốc Bệnh viện phê duyệt.

Chế độ thanh tốn phép: Theo thơng tư 57/2014/TT-BTC ngày 06/05/ 2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 141/2011/TT- BTC qui định chế độ thanh toán tiền phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc trong các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập. Phép năm nào được thực hiện năm đó, trừ trường hợp theo yêu cầu cơng tác, Giám đốc có thể quyết định cho nghỉ phép sang năm sau.

Lương tăng thêm: Căn cứ kết quả chênh lệch thu lớn hơn chi của bệnh viện mà trích lương tăng thêm, nhưng khơng được q hai lần quỹ tiền lương cấp bậc chức vụ trong năm (lương chính). Phương pháp xác định lương tăng thêm tại đơn vị: Thu nhập tăng thêm phải đảm bảo sự công bằng cho người lao động, phù hợp với chức vụ trình độ chun mơn của mỗi người.

Phân loại thi đua hàng tháng đánh giá xếp hạng A, B, C (loại A: được hưởng 100% lương tăng thêm, Loại B: được hưởng 80% lương tăng thêm, loại C được hưởng 60% lương tăng thêm).

Chi các khoản khác phát sinh theo phê duyệt của Giám đốc.

Sử dụng kết quả tài chính trong năm: căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính trong năm, sau khi đảm bảo các khoản chi và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước (nếu có) phần chênh lệch thu lớn hơn chi hoạt động thường xuyên,

cịn lại được trích lập các quỹ của đơn vị. Mức trích lập các quỹ từ nguồn chênh lệch thu chi:

Trích quỹ đầu tư phát triển: 25% chênh lệch thu chi.

Trích các quỹ khen thưởng phúc lợi: Tối đa không quá 3 tháng lương tăng thêm bình qn/ năm.

Trích dự phịng ổn định thu nhập.

Trích chi cho bộ phận gián tiếp (Chi phụ cấp đặc thù ngành tối đa được hưởng bằng mức phụ cấp khối cận lâm sàng).

* Nguồn thu

Các nguồn tài chính đầu tư cho bệnh viện hiện nay chủ yếu là nguồn NSNN cấp, nguồn thu dịch vụ y tế từ BHYT, từ trực tiếp của người bệnh, viện trợ và các nguồn khác.

Thu từ NSNN: Trên cơ sở dự toán Ngân sách được duyệt, Bệnh viện lập dự toán chi tiết theo mục gửi Bộ Y tế. Nguồn NSNN hiện nay được cấp qua hệ thống KBNN, Bệnh viện gửi dự toán được phê duyệt ra KBNN nơi mở tài khoản để theo dõi việc quản lý cấp phát. Đây là quy định bắt buộc, được KBNN giám sát việc tiếp nhận kinh phí theo mục.

Thu từ viện phí trực tiếp từ người bệnh và cơ quan BHXH: Bao gồm các khoản thu cho các hoạt động khám bệnh nội trú, ngoại trú; điều trị bệnh nhân nội, ngoại trú; các dịch vụ xét nghiệm, chiếu chụp, chẩn đốn hình ảnh; các phẫu thuật, thủ thuật... Thu từ cơ quan BHXH chi trả cũng tương tự bao gồm các khoản thu trên cho đối tượng có thẻ BHYT, được tổng hợp và quyết toán với cơ quan Bảo hiểm xã hội. BHXH Hà Nội căn cứ vào số quyết tốn chi phí KCB của quý trước để tạm ứng 80% kinh phí cho quý sau. Tổ chức quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn thu, đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời để đầu tư phát triển sự nghiệp. Việc quản lý thu từ nguồn này không bị ràng buộc bởi hệ thống mục lục ngân sách và khơng bị kiểm sốt chặt chẽ bởi hệ thống cơ quan Nhà nước như nguồn NSNN cấp.

quyền phê duyệt đối với từng loại dịch vụ. Từ năm 2012-2016 giá thu viện phí của bệnh viện theo thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BYT-BTC-

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tại bệnh viện châm cứu trung ương (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)