Tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học các bài tập có nội dung thực tiễn về cực trị của hàm số (Trang 91 - 95)

3.2 .Nội dungthực nghiệm

3.3. Tổ chức thực nghiệm

3.3.1. Cơng tác chuẩn bị

Để tiến hành thực nghiệm cĩ hiệu quả, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu kỹ nội dung, Chương trình, sách giáo khoa, tài liệu bồi dưỡng giáo viên,... và khảo sát tình hình thực tế việc dạy học ứng dụng Tốn học vào thực tiễn cho học sinh THPT. Tài liệu thực nghiệm được đưa ra tham khảo ý kiến nhiều giáo viên cĩ kinh nghiệm.

Tài liệu thực nghiệm

Gồm các bài tốn cĩ nội dung thực tiễn mà tác giả đã lựa chọn, sắp xếp, hệ thống hĩa, bổ sung theo ý tưởng của đề tài, được biên soạn thành các giáo án lên lớp theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khi xây dựng các giáo án thực nghiệm chúng tơi rất chú ý tới:

- Lựa chọn thời điểm cụ thể đưa bài tốn thực tiễn vào giảng dạy cho học sinh.

- Xác định quỹ thời gian thích hợp dành cho bài tốn thực tiễn và sử dụng hợp lý quỹ thời gian đĩ.

- Các gợi ý về phương pháp dạy học sử dụng Hệ thống bài tập đã được xây dựng. - Phối hợp chặt chẽ, linh hoạt, mềm dẻo giữa các nội dung khác của bài dạy với việc dạy học các bài tốn cĩ nội dung thực tiễn.

3.3.2. Chọn lớp thử nghiệm

Tài liệu thử nghiệm được xây dựng thực hiện ý tưởng của đề tài nhằm nâng cao chất lượng dạy và học mơn Giải tích lớp 12 của trường THPT. Vì vậy, đối tượng thử nghiệm là học sinh lớp 12 trường THPT. Cụ thể chúng tơi chọn học sinh lớp 12A3, trường THPT Việt Trì, tỉnh Phú Thọ để tiến hành thử nghiệm.

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại Trường Trung học phổ thơng Việt Trì, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

+ Lớp thực nghiệm: 12A3, cĩ 37 học sinh. + Lớp đối chứng: 12A2, cĩ 36 học sinh.

Thời gian thực nghiệm được tiến hành từ 06/03/2018 đến ngày 10/04/2018.

3.3.3. Tiến hành thử nghiệm

Được sự đồng ý của Ban Giám hiệu Trường Trung học phổ thơng Việt Trì, chúng tơi đã tìm hiểu kết quả học tập các lớp khối 12 của trường và nhận thấy trình độ chung về mơn Tốn của hai lớp 12A2 và 12A3là tương đương nhau.

Trên cơ sở đĩ, chúng tơi đề xuất được thực nghiệm tại lớp 12A3 và lấy lớp 12A2làm lớp đối chứng.

Ban Giám hiệu Trường, Tổ trưởng tổ Tốn và các tổ viên chấp nhận đề xuất này nên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng tơi tiến hành thực nghiệm.

Sau khi dạy thực nghiệm, chúng tơi cho học sinh làm bài kiểm tra với nội dung đề như sau:

Đề kiểm tra thử nghiệm ( Thời gian 45 phút )

Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số sau:

  2

ln

yf xx x trên đoạn  1;e .

Câu 2:Tìm diện tích lớn nhất của hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường trịn bán kính10cm , biết một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc trên đường kính của đường trịn.

Câu 3: Đường dây điện 110KV kéo từ trạm phát (điểm A) trong đất liền ra Cơn Đảo (điểm C). Biết khoảng cách ngắn nhất từ C đến B là 60km, khoảng cách từ A đến B là 100km, mỗi km dây điện dưới nước chi phí là 5000 USD, chi phí cho mỗi km dây điện trên bờ là 3000 USD. Hỏi điểm G cách A bao nhiêu để mắc dây điện từ A đến G rồi từ G đến C chi phí ít nhất. ---Hết--- Hướng dẫn giải Câu 1:         2 1;ax ; 1; 0 e e M f xe Min f x  . Câu 2:

Gọix cm( ) là độ dài cạnh hình chữ nhật khơng nằm dọc theo đường kính đường trịn (0x10).

Khi đĩ độ dài cạnh hình chữ nhật nằm dọc trên đường trịn là: 2 2

2 10 x (cm). Diện tích hình chữ nhật: 2 2 2 10 Sxx Ta cĩ 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2.10 4 ' 2 10 10 10 x x S x x x       

C B G A 10 2 ( ) 2 ' 0 10 2 ( 2 x S x         tháa m·n lo¹i) 10 2 "( ) 40 2 0 2 S    . Suy ra 10 2 2

x là điểm cực đại của hàmS x( ) .

Vậy diện tích lớn nhất của hình chữ nhật là:

2 2 10 2 10 2. 10 100 ( ) 2 S    cm . Câu 3: Gọi BGx(0x100)AG100x Ta cĩ GCBC2GC2  x23600 Chi phí mắc dây điện:

2

( ) 3000.(100 ) 5000 3600

f x  xx

Khảo sát hàm ta được: x45.

Về ý tưởng và dụng ý sư phạm của đề ra tơi xin trao đổi như sau: xác định rõ là cần bám sát mục đích thử nghiệm nên đề kiểm tra thể hiện dụng ý: Kiểm tra khả năng nắm vững kiến thức cơ bản và ứng dụng để giải quyết những bài tốn trong thực tiễn.

Các câu trong đề kiểm tra khơng quá khĩ và bám sát nội dung trọng tâm của bài học. Mặt khác, trong đĩ chứa đựng những tình huống đã được liên hệ với thực tiễn trong quá trình giảng dạy. Nếu học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, bằng sự phân tích và áp dụng hợp lí thì sẽ làm được bài. Chẳng hạn:

- Ở câu 1, sau khi tính đạo hàm sẽ nhận thấy hàm số đã cho cĩ hai điểm tới hạn

1 0

x  (loại) và 2 1

x e

 (loại). Bằng việc tính f  1 , f e  học sinh dễ dàng suy ra

được         2 1;ax ; 1; 0 e e M f xe Min f x

- Cịn với câu 2 và 3: Đây là 2 bài tập ứng dụng các kiến thứcđã học vào thực tế cuộc sống và các mơn học liên quan. Dạng bài này đã được đề cập trong quá trình dạy học.

Về kết quả sơ bộ: Qua quan sát thái độ của học sinh trong khi làm bài và sau khi kết thúc giờ kiểm tra, đồng thời xem qua một số bài của các em, chúng tơi cĩ nhận xét rằng: Với lớp thực nghiệm, nĩi chung các em nắm vững kiến thức cơ bản của bài học và chất lượng bài làm của học sinh là khá tốt. Cịn với lớp đối chứng thì cĩ phần kém hơn.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học các bài tập có nội dung thực tiễn về cực trị của hàm số (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)