3.2 .Nội dungthực nghiệm
3.4. Đánh giá kết quả thử nghiệm
3.4.1. Đánh giá định tính
Qua sự tham khảo ý kiến của nhiều giáo viên tốn Trung học phổ thơng trong tỉnh, cùng với thực tiễn sư phạm của cá nhân tơi và thời gian về trường chuẩn bị thử nghiệm, tơi nhận định rằng: Học sinh cịn gặp khĩ khăn khi học Giải tích và rất lúng túng khi phải áp dụng các kiến thức để giải quyết một bài tốn nào đĩ trong trong thực tiễn (kể cả trong nội bộ mơn Tốn cũng như trong cuộc sống, lao động, sản xuất). Ngay cả lớp nằm trong kế hoạch thực nghiệm và lớp đối chứng cũng xảy ra tình trạng như vậy.
Điều này là hồn tồn dễ hiểu khi mà nội dung Sách giáo khoa cịn mang tính hàn lâm - nặng lí thuyết, thiếu ứng dụng, thực hành và phương pháp dạy học đã lỗi thời, thiếu liên hệ với thực tiễn. Cùng với nĩ nữa là quan niệm: "học để thi" của cả giáo viên và học sinh.
Kết quả định tính cho thấy, ở mỗi học sinh lớp thực nghiệm đã cĩ phản ứng tích cực rõ rệt với nội dung bài học.
Những dấu hiệu bề ngồi: được tiếp xúc với các khái niệm và được củng cố kiến thức tốn từ nhiều khía cạnh khác nhau, các bài tập được đưa ra cĩ nội dung thực tiễn phong phú đã lơi cuốn được sự chú ý của học sinh, thúc đẩy các em suy nghĩ, tranh luận, tị mị. Học sinh cảm thấy tự tin hơn trước những tình huống thực tiễn mà các em gặp phải trong học tập cũng như trong cuộc sống; các em mải mê,
chăm chú lắng nghe các ví dụ, tình huống thiết thực mà giáo viên đưa ra; thích thú, trao đổi, tranh luận, chủ độnggiơ tay phát biểu một cách nhiệt tình và rất hào hứng phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Những dấu hiệu bên trong: Những dấu hiệu này cũng chỉ phát hiện được qua những biểu hiện bên ngồi. Các em tích cực sử dụng các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hĩa,…vào việc giải quyết các nhiệm vụ nhận thức; cĩ thái độ đúng đắn hơn khi nhìn nhận một vấn đề tốn học, biết đi tìm cái gốc, cái bản chất của vấn đề. Đặc biệt, học sinh khá giỏi cĩ thể vận dụng tốn học vào những tình huống thực tiễn một cách nhanh chĩng. Đối với học sinh cĩ học lực yếu hơn, các em đã bớt lúng túng khi vận dụng tốn học vào các tình huống gắn với thực tiễn đời sống, biết áp dụng kết quả của bài học vào giải bài tốn thực tiễn đặc biệt bài tập cĩ nội dung thực tiễn về cực trị của hàm số. Đồng thời học sinh cũng cĩ những biểu hiện của ý trí, sự nỗ lực thực hiện đến cùng những nhiệm vụ được giao. Vì vậy, ngay từ lúc bắt đầu quá trình thử nghiệm sư phạm, chúng tơi đã chú ý theo dõi và tìm ra được một số hiệu ứng rất tích cực: Nhìn chung đa số học sinh học tập sơi nổi hơn, tỏ ra hứng thú với những bài tốn cĩ nội dung thực tiễn. Học sinh dễ dàng hơn trong việc tiếp thu nội dung bài học. Những nhận xét này được thể hiện rõ qua các câu hỏi của giáo viên và câu trả lời của học sinh. Một phần nào đĩ cũng thấy được qua phân tích sơ bộ bài kiểm tra thực nghiệm ở 3.3. Sự hấp dẫn của bài học chính là ở chỗ đã liên hệ các kiến thức Tốn học trừu tượng với những thực tế đa dạng và sinh động của nĩ trong học tập cũng như trong đời sống, lao động, sản xuất. Học sinh bắt đầu thấy được tiềm năng và ý nghĩa to lớn của việc ứng dụng Tốn học vào thực tiễn. Điều đĩ đã làm tăng thêm hứng thú của cả thầy lẫn trị trong thời gian thử nghiệm. Nhìn chung, nếu phương pháp dạy học này được triển khai về sau thì vấn đề cịn lại là phải quán triệt các quan điểm và bám sát vào một số gợi ý về biện pháp mà Luận văn đã đề ra trong chương 2. Cần lựa chọn nội dung và bố trí thời gian hợp lí các kiến thức trong mỗi tiết học khi liên hệ với thực tiễn nhằm cùng một lúc đạt được nhiều mục đích dạy học như đề tài đã đặt ra.