Bài giảng 1

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chủ đề thống kê ở THCS thông qua các bài toán thực tiễn (Trang 62 - 76)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.3. Thiết kế một số bài giảng có những tình huống gắn với thực tiễn chủ đề thống kê

2.3.1 Bài giảng 1

Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo và nội dung); biết cách xác định và diễn tả đƣợc dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra.

- HS hiểu đƣợc ý nghĩa của cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - Biết dùng kiến thức các môn: Sinh học, Địa lý, Lịch sử, Tin học, hiểu biết xã hội vào giải toán.

2. Kĩ năng

- HS biết cách lập bảng đơn giản để ghi lại các số liệuthu thập đƣợc qua điều tra.

- HS biết vận dụng kiến thức liên môn để áp dụng vào các bài toán thu thập số liệu, thống kê.

- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo kiến thức đã học để giải các bài toán có tính thực tiễn và hiểu biết về tự nhiên xã hội trong giai đoạn hiện nay.

55

3. Thái độ

- HS có thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Tích cực, nghiêm túc khi học tập, hợp tác theo nhóm.

- Có niềm tự hào về lịch sử quê hƣơng, có tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc. - Có ý thức bảo vệ môi trƣờng, hiểu đƣợc tác hại của sự biến đổi khí hậu trên toàn cầu.

- Có ý thức tốt khi tham gia giao thông.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; tự quản lí và hợp tác theo nhóm; tính toán; ngôn ngữ.

- Năng lực lập luận toán học; vận dụng các cách trình bày toán học; vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào giải quyết các vấn đề của các môn học khác, thực tiễn cuộc sống.

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập, thƣớc thẳng.

- Học liệu: Sách gióa khoa, sách bài tập. Sƣu tầm số liệu, tranh ảnh trên google, violet…..

2. Chuẩn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách bài tập, bút dạ, thƣớc thẳng.

III. Tổ chức các hoạt động học tập

1.Ổn định lớp

56

2.Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Giới thiệu chương (1’)

GV đƣa ra các hình ảnh về thu thập số liệu thống kê đồng thời yêu cầu HS đọc phần giới thiệu mở đầu trong SGK.

Nêu lên mục đích của chƣơng đó là: bƣớc đầu hệ thống lại một số kiến thức và kĩ năng đã biết ở Tiểu học và lớp 6 nhƣ thu thập các số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ đồng thời đƣa ra một số khái niệm cơ bản, quy tắc tính toán đơn giản để HS làm quen với thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê.

HS đọc phần mở đầu và nghe phần giới thiệu của GV.

Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (13’)

GV chiếu lên bảng thống kê về mức khí thải CO2 ra môi trƣờng trong năm 2010 của một số quốc gia trên thế giới. Bảng 1: 1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu Bảng 1:

57

GV yêu cầu HS quan sát bảng 1.

Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.

?Em hãy cho biết bảng 1 gồm mấy cột, nội dung từng cột là gì?

GV nhận xét câu trả lời của HS.

GV liên hệ: Biến đổi khí

STT Nước Mức khí thải CO2 (tỷ tấn) 1 Trung Quốc 8,3 2 Nga 1,7 3 Mỹ 6,2 4 Ấn Độ 1,7 5 Nhật Bản 1,3 HS quan sát bảng 1. HS trả lời: Bảng 1 gồm 3 cột, các cột lần lƣợt chỉ số thứ tự, nƣớc, mức khí thải CO2 ra môi trƣờng.

58

hậu đang là một vấn đề lớn được các quốc gia trên thế giới hết sức quan tâm. Ngoài nguyên nhân về các yếu tố tự nhiên thì nguyên nhân chủ yếu gây ra biến đổi khí hậu là do hoạt động của con người. Chính những hoạt động sản xuất kinh doanh của con người đã làm nóng bầu khí quyển hay gây ra hiệu ứng nhà kính. Bảng 1 cho ta thấy các quốc gia đứng đầu về lượng khí thải CO2 ra môi trường được thống kê năm 2010. Với mức khí thải CO2 khổng lồ như vậy, sẽ dẫn đến sự gia tăng chóng mặt nhiệt độ toàn cầu, dẫn đến các hiện tượng thời tiết thất thường gây ảnh hưởng trực tiếp và vô cùng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống con người.

Ở địa phương em có tình trạng ô nhiễm môi trường không? Theo em có những biện pháp gì đề

59

hạn chế tác hại của ô nhiễm môi trường?Ở địa phương em đã được sử

dụng nước sạch

chưa?Nếu có em hãyvề nhà lập bảng số liệu về lượng nước sạch tiêu thụ của 5 gia đình gần nhà em nhé.

GV chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thống kê điểm thi toán học kì I của tất cả các bạn trong nhóm mình.

GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành điều tra và cấu tạo của bảng.

GV treo kết quả của 3 nhóm lên, nhận xét và tổng kết lại bằng một bảng tổng hợp của các nhóm trên màn chiếu. GV: Tùy theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau. GV chiếu bảng 1 và bảng

HS trả lời cách tiến hành điều tra và cấu tạo của bảng.

Tiến hành thống kê theo nhóm ra phiếu học

tập. Bảng thống kê điểm thi

toán học kì I của học sinh lớp 7a2 trƣờng THCS Đặng Xuân Khu:

60

2 Sgk lên.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về dấu hiệu (10’)

GV chiếu lên bảng thống kê tổng số vụ tai nạn giao thông trong 9 tháng đầu năm 2014 ở nƣớc ta. Bảng 2: STT Tháng Số vụ TNGT 1 1 1012 2 2 1032 3 3 687 4 4 866 5 5 859 6 6 879 7 7 791 8 8 815 9 9 822

Yêu cầu HS quan sát bảng 2 và trả lời câu hỏi: Nội dung điều tra trong bảng 2 là gì?

GV: Ta nói tổng số vụ

TNGT trong 9 tháng đầu năm 2014 ở nước ta là dấu hiệu của bảng 1.

HS quan sát và trả lời: Nội dung điều tra trong bảng 2 là tổng số vụ tai nạn giao thông trong 9 tháng đầu năm 2014 ở nƣớc ta.

2. Dấu hiệu

a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra

61

? Dấu hiệu là gì?

GV: Dấu hiệu thường

được kí hiệu bằng các chữ cái in hoa: X, Y….. Trong bảng 2 mỗi tháng là một đơn vị điều tra. ? Ở bảng 2 ta có mấy đơn vị điều tra?

GV: Nhìn vào bảng 2 ta

thấy ứng với mỗi tháng ta có một con số về số vụ TNGT tương ứng hay ứng với mỗi đơn vị điều tra sẽ có một số liệu, số liệu đó được gọi là một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra, kí hiệu là N. Các giá trị ở cột thứ 3 của bảng 2 gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X.

?Dấu hiệu X ở bảng 2 có tất cả bao nhiêu giá trị? Hãy đọc dãy giá trị của X?

GV nhận xét câu trả lời của HS.

HS trả lời: Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tƣợng mà ngƣời điều tra quan tâm tìm hiểu. HS trả lời: Có 9 đơn vị điều tra. HS trả lời. - Dấu hiệu: Tổng số vụ TNGT trong 9 tháng đầu năm 2014 ở nƣớc ta.

- 9 đơn vị điều tra là 9 tháng.

b,Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.

- Dấu hiệu X ở bảng 2 có 9 giá trị.

- Dãy giá trị của X: 1012, 1032, 687, 866, 859, 879, 791, 815, 822.

62

GV liên hệ: Việt Nam là

một trong những quốc gia có số vụ tai nạn giao thông xảy ra hằng năm cao nhất thế giới. Số liệu thống kê năm 2014 cho ta thấy có tới 9000 người chết vì tại nạn giao thông mỗi năm. Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông?Em hãy cho biết tại sao số vụ tai nạn giao thông trong các dịp lễ tết cao hơn so với những ngày bình thường?Là một học sinh, em cần phải làm gì để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông?

GV đƣa ra bảng số liệu thống kê các vụ rơi máy bay dân sự từ năm 2005 đến năm 2014. Bảng 3: Năm Số ngƣời thiệt mạng Số vụ tai nạn có tử vong 2005 1035 26 HS trả lời.

63

?Dấu hiệu của bảng 3 là gì?Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?Hãy đọc dãy giá trị của dấu hiệu? 2006 855 20 2007 692 20 2008 502 23 2009 685 18 2010 786 23 2011 490 22 2012 414 15 2013 210 16

2014 703 4 HS trả lời: Dấu hiệu

của bảng 3 là số ngƣời thiệt mạng và số vụ rơi máy bay dân sự có tử vong qua mỗi năm.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về tần số của mỗi giá trị (10’)

GV chiếu bảng thống kê điểm thi toán học kì I ở phần 1(Bảng 4) lên. Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:

?Có bao nhiêu số khác

nhau trong cột điểm thi? Nêu cụ thể các số khác nhau đó?

?Có bao nhiêu bạn được điểm 7,5; 8,5; 6; 6,5; 9; 8; 7; 5,5? HS trả lời: Có 8 giá trị khác nhau. Đó là: 7,5; 8,5; 6; 6,5; 9; 8; 7; 5,5. HS trả lời: Số HS đƣợc 7,5: 1 HS Số HS đƣợc 8,5: 1 HS Số HS đƣợc 6 : 3 HS

3.Tần số của mỗi giá trị Bảng 4:

64

GV giới thiệu: Khi đó ta nói các số 1;1;3;4;9;6;4;1 lần lƣợt là tần số của các giá trị 7,5; 8,5; 6; 6,5; 9; 8; 7; 5,5. ? Tần số của một giá trị là gì?

GV yêu cầu HS nêu các bƣớc tìm tần số của mỗi giá trị trong bảng thống kê.

GV lƣu ý với HS: Có thể

kiểm tra xem dãy tần số tìm được có đúng không bằng cách so sánh tổng tần số với tổng các đơn vị điều tra, nếu không bằng nhau thì kết quả tìm được là sai. GV chiếu lên bảng 5 Số HS đƣợc 6,5: 4 HS Số HS đƣợc 9 : 9 HS Số HS đƣợc 8 : 6 HS Số HS đƣợc 7 : 4 HS Số HS đƣợc 5,5: 1 HS. HS trả lời: Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.

HS trả lời:

Bƣớc 1: Quan sát dãy giá trị của dấu hiệu và tìm các số khác nhau trong dãy.

Bƣớc 2: Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại.

65

thống kê về số thị trấn trong địa bàn các huyện ở tỉnh Nam Định. Bảng 5: STT Huyện Số thị trấn 1 Giao Thủy 2 2 Hải Hậu 3 3 Mỹ Lộc 1 4 Nam Trực 1 5 Nghĩa Hƣng 3 6 Trực Ninh 2 7 Vụ Bản 1 8 Xuân Trƣờng 1 9 Ý Yên 1

Yêu cầu HS quan sát bảng 5.

? Trong dãy giá trị của

dấu hiệu ở bảng 5 có bao nhiêu giá trị khác nhau? Hãy viết các giá trị đó

HS quan sát bảng 5.

HS thảo luận trả lời: Có 3 giá trị khác nhau. Giá trị 1 có tần số là 5. Giá trị 2 có tần số là 2. Giá trị 3 có tần số là 2.

66 cùng tần số của chúng? ?Theo bảng trên để kết quả học tập của cả lớp tiến bộ hơn thì các em phải cố gắng học để thay đổi tần số của các điểm như nào trong kì thi cuối năm?

Để đánh giá sự thay đổi chung của các giá trị trong bảng số liệu người ta còn dựa vào rất nhiều thông số khác nhau nữa được tính ra từ bảng số liệu mà chúng ta sẽ được học trong các tiết học sau. GV chiếu chú ý(Sgk) lên. Yêu cầu HS đọc. HS đọc chú ý. Chú ý: Sgk Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập (8’) GV đƣa ra trò chơi “ Ghép hình”.

Luật chơi: Mỗi nhóm lần lƣợt chọn câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. Thời gian suy nghĩ cho mỗi nhóm là 60 giây, nếu không trả lời đƣợc thì nhóm khác có quyền trả

HS cả lớp cùng tham gia chơi.

67

lời. Nhóm nào trả lời đúng câu hỏi miếng ghép tƣơng ứng sẽ đƣợc mở ra. Các nhóm có thể trả lời tên của địa danh bất cứ lúc nào.

Đáp án: Hồ Hoàn Kiếm.

IV. Tổng kết và hƣớng dẫn học tập (3’)

- GV tổng kết nội dung bài học thông qua việc yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK)

- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ; làm bài tập 1,2(SGK), bài tập 1,2,3 (SBT).

- Yêu cầu các em về nhà lập bảng điều tra các số liệu về vấn đề mà các em

68

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chủ đề thống kê ở THCS thông qua các bài toán thực tiễn (Trang 62 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)