CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.3. Thiết kế một số bài giảng có những tình huống gắn với thực tiễn chủ đề thống kê
2.3.2 Bài giảng 2:
Tuần 24 Tiết 52: ÔN TẬP CHƢƠNG 3
I.Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Biết các khái niệm: Số liệu thống kê, tần số, dấu hiệu… - Có hiểu biết bảng tần số.
- Biết biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tƣơng ứng.
Về kĩ năng:
- Biết cách thu thập các số liệu thống kê. Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số.
- Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tƣơng ứng.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn, những môn học khác : vật lý, địa lý, sinh học để hiểu sâu sắc vấn đề, sự kiện mang tính thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK, máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi các câu hỏi ôn tập chƣơng và bài tập.
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập và kiểm tra (10p) Gv đặt câu hỏi: Muốn điều tra về một
vấn đề nào đó, em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu đƣợc theo những bảng nào? Nêu công thức tính TBC?
Mốt của dấu hiệu là gì? kí hiệu ? Ngƣời ta dung biểu đồ để làm gì ?
Em đã biết những loại biểu đồ nào? Qua nghiên cứu, phân tích các thong tin thu thập đƣợc, khoa học thống kê cùng với
Hs muốn điều tra 1 vấn đề nào đố đầu tiên ta phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu thống kê ban đầu. Từ đó lập bagr tần số tìm số TBC, mốt của dấu hiệu. Hs : 1 1 2 2 k k x n x n ... x n X N a) Hs : là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu là: M0 Hs : Biểu đồ đạn thẳng, hình chữ nhật, hình quạt
69
khoa học kỹ thuật khác đem lại nhiều ý nghĩa cho cuộc sống, góp phần phục vụ lợi ích con ngƣời ngày càng tốt hơn.
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (25’) Bài 1:
Độ to của âm thanh (đêxiben) đƣợc đo trong một số thời gian nhất định trong một ngày ở một khu dân cƣ
Bài 1:
Hs 1: Trả lời câu hỏi. HS 2: lập bảng tần số.
70
đƣợc ghi lại nhƣ sau:
40 60 80 100 20 40 80 60 60 20 60 80 40 80 60 40 60 80 60 40 100 60 60 100 80 60 20 80 40 80 100 60
b) Dấu hiệu là gì? Số giá trị của
dấu hiệu?
c) Lập bảng tần số
d) Tính X và tìm M0
GV: Em đã biết đêxiben là đơn vị đo âm thanh và biết đƣợc các mức độ âm thanh an toàn. Ta sẽ cùng giải bài toán trên để biết khu dân cƣ trên có phải chịu sự ô nhiễm tiếng ồn không?
Gv gọi 3 hs lên bảng.
GV: Nhận xét về độ to âm thanh trung bình của khu dân cƣ trên. GV : Hãy nêu một số tác hại của ô nhiễm tiếng ồn đến con ngƣời và các cách làm giảm tiếng ồn.
GV chiếu một số hình ảnh về ô nhiễm tiếng ồn trong thời kỳ đô thị hóa: dân số tăng, tình trạng giai thong, sản xuất công nghiệp…. GV: Bản thân em nên làm gì để hạn chế ô nhiễm tiếng ồn?
a) Dấu hiệu là độ to của âm thanh
(đêxiben) đƣợc đo trong một số thời gian nhất định trong một ngày ở một khu dân cƣ.
Số giá trị của dấu hiệu là 32.
b) Lập bảng tần số: Giá trị(x) 20 40 60 80 10 0 Tần số(n) 3 6 11 8 4 N=3 2 c) 32 62,5 4 . 100 8 . 80 11 . 60 6 . 40 3 . 20 X M0 = 60 HS nêu. HS nêu. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ trung bình 18 20 28 31 31 32 32 28 25 18 18 17 Bài 2:
Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phƣơng đƣợc ghi lại trong bảng treân
a) Lập bảng tần số.
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn
thẳng.
c) Tính số trung bình cộng.
GV gọi HS lên bảng thực hiện.
b) HS veõ biểu đồ đoạn thẳng. c) 25 12 2 . 32 2 . 31 2 . 28 1 . 25 1 . 20 3 . 18 1 . 17 X HS trả lời.
71
GV: Khí hậu địa phƣơng trên thuộc loại khí hậu gì?
Khí hậu nhiệt đới gồm nhiều loại trong đó Việt Nam thuộc môi trƣờng nhiệt đới gió mùa.
GV: Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa.
GV: Môi trƣờng trên phù hợp cho việc trồng cây lƣơng thực đặc biệt cây lúa nƣớc và cây công nghiệp. Vì vậy Việt Nam ta là nƣớc dứng đầu về xuất khẩu lúa gạo trên thế giới.
GV mở rộng: CO2.
GV: Theo em vì sao lƣợng khí thải CO2 tăng lên?
GV chiếu một số hình ảnh nguyên nhân tăng lƣợng khí thải CO2. Từ đó GV giáo dục HS cùng chung tay giảm lƣợng khí thải qua các hoạt động thiết thực: đi bộ hoặc đạp xe đến trƣờng, không xả rác bừa bãi, sử dụng năng lƣợng thiên nhiên thay cho khí đốt, gas,… tròng cây để tăng lƣợng khí O2.
GV: Qua bài tập trên, em hãy cho biết ý nghĩa của thống kê trong đời sống hang ngày? Nhiệt độ trung bình(x) 1 7 1 8 2 0 2 5 2 8 3 1 3 2 Tần số (n) 1 3 1 1 2 2 2 N =12
HS nêu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật là nhiệt độ, lƣợng mƣa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thƣờng.;.
HS nêu.
HS trả lời.
HS: Khoa học thống kê cùng với các môn khoa học khác cho ta biết:
- Tình hình các hoạt động
- Diễn biến các hiện tƣợng
Từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra góp phần phục vụ lợi ích con ngƣời ngày càng tốt hơn.
72
******************************************* HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi lật ô đoán hình(7p)
Dƣới các ô số là các hình ảnh. Em hãy lật các ô số và trả lời các câu hỏi đi kèm. Nếu trả lời đúng ô số sẽ đƣợc mở ra để thấy các chữ ẩn dƣới. Lật ô số cho đến khi đoán đƣợc từ.
Câu 1: Cho bảng tần sô sau:
Giá trị (x) 5 7 8 10
Tần số (n) 3 5 4 4 N = 16
Câu 1: Số giá trị của dấu hiệu là:
a) 3 b) 16 c) 5 d) 4 Câu 2: Số gía trị khác nhau của dấu hiệu là…
a) 5 b) 4 c) 16 d) 3 Câu 3: Số trung bình cộng là:
a) 7,6 b) 7,7 c) 7,8 d) 6,8 Câu 4: Mốt của dấu hiệu là:
a) 16 b) 5 c) 8 d) 7
Câu 5: Xem biểu đồ sau, số vụ tai nạn giao thông năm 2019 là:
a) 14700
b) 14123
c) 20738
d) 30000
Câu 6: Xem biểu đồ sau về lƣợng mƣa qua Các tháng nhƣ sau. Hãy cho biết lƣợng mƣa Vào tháng 6 là:
a) Hơn 250mm
b) Hơn 300mm
c) Hơn 150mm
d) Hơn 50mm
Hình ảnh đƣợc mở ra là” Trái đát đang nóng dần lên”
Hoạt động 4: Hƣớng dẫn về nhà (3p)
- Ôn lại các kiến thức trong chƣơng, làm bài tập liên quan.
- Tìm kiếm thong tin qua sách, báo, internet để thống kê số vụ tai nạn giao
73
Kết luận chƣơng 2
Dựa trên cơ sở lý luận thực tiễn ở chƣơng 1, theo hƣớng dạy học gắn liền với thực tiễn thông qua chủ đề thống kê, chƣơng hai chúng tôi đã đƣa ra 4 định hƣớng và 4 biện pháp sƣ phạm nhằm giúp các em học sinh tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình giảng dạy nội dung bài thống kê ở trƣờng THCS Hiền Quan. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đƣa ra một số bài dạy về nội dung thống kê có chứa các tình huống thực tế (trong chƣơng trình toán 7 tập 2) và một vài đề kiểm tra dƣới dạng các bài toán thực tiễn.
Đồng thời, trong chƣơng này tôi cũng đề ra một vài ví dụ về các bài toán chứa các tình huống thực tiễn có liên quan đến thống kê để thầy cô tham khảo và có thể giới thiệu cho các em học sinh khi dạy về thống kê. Qua đó giúp các em có thêm cái nhìn sinh động hơn về toán học, giúp các em có hứng thú hơn khi học tập thống kê nói riêng, môn Toán nói chung.
74