6. Ý nghĩa khoa học
2.3. Sử dụng phần mềm Cabri2D hỗ trợ dạy học định lý
2.3.1. Sử dụng Cabri Geometry để giúp học sinh phát hiện ra định lý, tạo động cơ chứng minh chứng minh
Cabri 2D tạo một giao diện đồ hoạ theo kiểu vi thế giới giúp ta vẽ hình và bước đầu
khám khá những tính chất chứa đựng bên trong hình vẽ. Nếu học sinh sử dụng Cabri Geometry để vẽ hình và sau đó cho hình vẽ thay đổi mà vẫn giữ nguyên các giả thiết ban đầu thì có thể sẽ phát hiện được những bất biến chứa ẩn trong hình vẽ trên cơ sở quan sát trực quan. Đây chính là quá trình học sinh thể hiện năng lực quan sát, dị tìm
46 và dự đốn. Mặt khác, học sinh có thể sử dụng các cơng cụ của Cabri Geometry để kiểm tra ngay dự đốn đó. Đây chính là q trình trợ giúp học sinh phát hiện ra định lí. Q trình này có thể thực hiện theo hai cấp độ khác nhau:
- Mức độ thứ nhất: học sinh tự mình khám phá và phát hiện ra định lý.
- Mức độ thứ hai: học sinh phát hiện ra định lý thông qua một số các bước kiểm nghiệm theo sự định hướng của giáo viên.
*Quy trình sử dụng Cabri Geometry như sau:
- Bước 1: Vẽ một số hình cụ thể (thoả mãn giả thiết của định lý).
- Bước 2: Đo đạc, kiểm tra các yếu tố của hình vẽ (trong đó có một số yếu tố có trong
kết luận của định lý).
- Bước 3: Sử dụng các thao tác kéo, thả... biến đổi hình để học sinh phát hiện một số
kết quả đặc biệt, một số yếu tố không thay đổi, một số quan hệ được bảo tồn. Dẫn đến tình huống có vấn đề: các kết quả trong tình huống cụ thể này cịn đúng trong trường hợp tổng quát hay không? Nhờ sự hỗ trợ của Cabri Geometry học sinh sẽ đưa ra những nhận xét quan trọng để từ các nhận xét này, giáo viên dẫn dắt đến việc học sinh phát hiện ra định lý và hình thành động cơ, ham muốn chứng minh tính đúng đắn của định lý.
2.3.2.Sử dụng Cabri Geometry để hỗ trợ quá trình nhận dạng và thể hiện trong dạy học định lý
Các chức năng của Cabri Geometry như: xác định ba điểm có thẳng hàng hay khơng? kiểm tra xem hai đường thẳng có song song khơng? xác định hai đường thẳng có vng góc khơng? xác định xem các đối tượng có cách đều nhau khơng? và các chức năng đo góc, xác định độ dài, diện tích... hỗ trợ ta phân tích một tình huống đã cho có khớp với định lí nào đó khơng hoặc tạo ra những tình huống phù hợp với một định lý cho trước.
Ví dụ 7: Khi dạy định lí về số đo cung, ta tổ chức các hoạt động sau:
Hoạt động 1: Phát hiện ra mối quan hệ khi nào thì sđAB sđAC sđCB
?
Giáo viên: Cho C là một điểm nằm trên cung AB và đặt câu hỏi: Cho biết mối quan hệ giữa điểm C và cung AB?
Học sinh: điểm Cchia cung ABthành hai cung AC và BC.
Giáo viên: xác định vị trí điểm C so với cung nhỏ ABvà cung lớn AB.
Học sinh: Ở hình 5: điểm C nằm trên cung nhỏ AB; Ở hình 6: điểm C nằm trên cung lớn AB.
47
Hình 5 Hình 6
Hoạt động 2: Xét các trường hợp tương tự đi đến phát biểu định lí.
Giáo viên: Hãy chứng minh đẳng thức sđAB sđAC sđCB
trong trường hợp điểm
Cnằm trên cung nhỏ AB.
Giáo viên:
- Dùng chức năng Angle: đo số đo 3 cung AC,CB,AB;
- Sùng chức năng Caculate: tính và so sánh kết quả sđAB sđAC sđCB
&
Qua các hoạt động trên, học sinh sẽ phát hiện và đi đến phát biểu định lí giữa các số đo cung trên đường tròn.