Kết luận của thử nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Khai thác phần mềm cabri 2d hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 9 (Trang 67 - 89)

CHƯƠNG 3 :THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4.Kết luận của thử nghiệm sư phạm

Trên cơ sở phân tích các các kết quả thu được trước và sau khi thử nghiệm, chúng tôi rút ra những kết luận sau:

- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức các chủ đề kiến thức Hình học lớp 9, với mục đích rèn luyện các hoạt động tự học cho học sinh, tăng khả năng tư duy trừu tượng, nhận diện và thể hiện một số khái niệm Hình học của chúng tôi đã được thực tế chứng minh mang tính khả thi và hiệu quả cao. Cho nên được các giáo viên ủng hộ và sử dụng rộng rãi trong việc giảng dạy Hình học.

- Mặt khác, chúng tôi nhận thấy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học khơng những đảm bảo truyền thụ đầy đủ các kiến thức, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Mà còn gây được hứng thú cho học sinh, làm tăng khả năng phát hiện và phân tích tư duy hình học của học sinh, giờ học sôi nổi, đạt hiệu quả.

88

Kết luận chương 3

Trong chương này của khóa luận trình bày việc giảng dạy thử nghiệm khả năng sử dụng phần mềm Cabri 2D trong việc hỗ trợ thiết kế bài giảng một số nội dung hình học 9 tại trường THCS Sơn Đơng. Kết quả thử nghiệm bước đầu cho thấy tính khả thi và hiệu quả của việc khai thác, sử dụng Cabri 2D như một công cụ hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy của giáo viên, hoạt động học tập của học sinh trong trường THCS.

89

KẾT LUẬN

Khóa luận: “Khai thác phần mềm Cabri2D hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong Hình học 9” đã giới thiệu những ưu điểm của phần mềm vẽ hình học

Cabri2D. Khóa luận đã đưa ra một số ứng dụng của phần mềm Cabri 2D trong giải các bài tốn tìm quỹ tích, dựng hình hay các bài tốn tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón và hình cầu. Đồng thời, khóa luận cũng trình bày các nguyên tắc vẽ hình và các ngun tắc thực hiện các phép biến hình, phép tốn. Ngồi ra khóa luận xây dựng một số giáo án về phép dựng hình dùng để tham khảo và đưa ra hướng dẫn để người đọc tự làm việc thành thạo với phần mềm này. Trên cơ sở đó vận dụng Cabri2D vào minh họa bài dạy và hỗ trợ giải tốn hình học 9.

Khóa luận cho thấy những ưu điểm nổi bật của phần mềm Cabri2D như: vẽ hình nhanh gọn, chính xác, hình vẽ trực quan, có thể tính tốn trực tiếp trên các đối tượng, thay đổi hình vẽ khơng làm mất đi dưc kiện ban đầu. Khi sử dụng phần mềm Cabri2D có thể giúp giáo viên, học sinh cải thiện kỹ năng vẽ hình sau khi sử dụng phần mềm. Tạo điều kiện để học sinh học hình tốt hơn, dễ dàng tiếp cận kiến thức mới và cải thiện kiến thức đã học trước đó. Giúp học sinh tránh được những khó khăn khơng cần thiết trong hình học nói chung và trong khi học phép biến hình nói riêng.

Tuy nhiên để sử dụng có hiệu quả cao trong dạy và học phép dựng hình thì địi hỏi giáo viên phải khá thành thạo về việc sử dụng phần mềm. Thêm vào đó để có mơi trường tương tác trong dạy học sử dụng phần mềm này thì học sinh gần như phải học thêm việc sử dụng phần mềm, trong khi đó quỹ thời gian của học sinh trong chương trình hiện tại chưa cho phép. Học sinh lạm dụng phần mềm có thể giảm khả năng phán đốn, gây hiện

90 tượng lười suy nghĩ, phân tích bài tốn vì vậy cần sử dụng phần mềm hợp lý, khoa học và có sự phối hợp tốt với các phương pháp dạy học khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) (2009), Tốn 9 (Tập 1, 2), Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, Hà Nội.

[2]. Trịnh Thanh Hải (chủ biên) (2005), Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông

trong dạy học mơn Tốn, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

[3]. Phạm Thanh Huyền, Đỗ Thanh Mai (2003), Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Cabri, ĐHSP Thái Nguyên, 5/2003, Thái Nguyên.

[4]. Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Trịnh Thanh Hải (2002), Sử dụng công nghệ thơng

tin và truyền thơng (ICT) hỗ trợ q trình dạy học hình học trong nhà trường phổ thơng –

Báo cáo tại hội nghị Tốn học tồn quốc lần thứ 6 – Huế 7-10/09/2002.

[5]. Phạm Thanh Phương (2006), Dạy và học toán với phần mềm Cabri – Hình học

phẳng, NXBGD Việt Nam.

[6]. Nguyễn Chí Thành, (2006), Bước đầu làm quen với phần mềm Cabri chuyên đề cho

khoa sư phạm, ĐHQG Hà Nội.

[7]. Nguyễn Chí Thành (2007), “Ứng dụng phần mềm Cabri trong dạy học và học mơn

Tốn ở trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, N0166.

91 650 O N P M E x 400 1300 N M O H J K 1200 O N P M PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Nội dung bài kiểm tra Đề thử nghiệm số 1

I. Phần trắc nghiệm (4đ)

Câu 1: Biết số đo cung nhỏ NP bằng 1200. Số đo góc NMP bằng

A. 1200. C. 600.

B. 900. D. 1800.

Câu 2: Cho O R,  và tiếp tuyến Nx.Chọn phát biểu đúng nhất? A. MNE MPˆN 2 1 ˆ  . C. 0 130 ˆNE M . B. MNˆPMEˆN 1300. D. MEˆNMPˆN 650.

Câu 3: Cho O R, , biết diện tích hình trịn S314 cm2. Tính bán kính R, lấy

3,14

 

A. 100 cm. B. 10 cm C. 1000 cm. D. 314 cm

Câu 4: Cho O R, , biết sđ 0

130  K I và 0 40 ˆHN M , chọn phát biểu sai? A. Tứ giác JMNK nội tiếp đường tròn  O .

92 K I H O C A B 650 O N P M E x 400 1300 N M O H J K C. Số đo cung nhỏ MN bằng 500. D. Số đo cung lớn MN bằng 2700. II. Phần tự luận (6đ)

Cho tam giác nhọn nội tiếp đường tròn O . Kẻ AHBC tại H. Gọi I K, lần lượt là hình chiếu vng góc của A lên các tiếp tuyến tại B C, của đường tròn  O .

a) Chứng minh tứ giác AHCK nội tiếp đường tròn; b) Chứng minh AHˆKABˆC;

c) Chứng minh AH2  AI AK.

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm:(4đ)

Câu 1: Ta có: Số đo cung nhỏ NP bằng 1200. Mà số đo góc NMP NP

2 1  nhỏ. Nên: Số đo góc NMP 0 0 60 2 120   . Chọn đáp án: C. Câu 2: Ta có: MEˆNMPˆN( vì cùng chắn cung MN) Vậy ta có: 0 65 ˆ ˆNMPNE M . Chọn đáp án: D Câu 3: Ta có: Diện tích hình trịn: 2 2 R S   . Thay 2 314cm S  ;  3,14. Suy ra: cm R100 . Chọn đáp án: A.

Câu 4: Cho O R, , biết sđ 0

130  K I và 0 40 ˆHN M , phát biểu sai là: Số đo cung lớn MN bằng 2700. Vì cung lớn 0 0 0 210 150 360    MN . Chọn đáp án: D. II. Phần tự luận:(6 đ) a) Ta có 0 0 0 180 ˆ ˆ 90 ˆ 90 ˆ          C K A C H A C K A CK AK C H A BC AH

93 b) Ta có tứ giác AHCK nội tiếp đường tròn

. ˆ ˆK AKC H A   . Mặt khác: ABˆCACˆKAHˆKABˆC. c) Ta có: 0 0 180 ˆ ˆ 90 ˆ ˆBAIB AHBAIBH

A nên tứ giác AHBI nội tiếp đường tròn.

Suy ra: ABˆHAIˆH hay ABˆCAIˆHAHˆKAIˆH.. Chứng minh tương tự, ta có: AHˆIAKˆH.

Suy ra AIH ~ AHK AI AH AH2 AI AK.

AH AK

    

Phụ lục 2. Phiếu điều tra

PHIẾU ĐIỀU TRA

Sở GD – ĐT............................................................... Trường THCS...........................................................

Đề nghị đồng chí cho ý kiến cho các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào các câu trả lời mà đồng chí đồng tình.

Trong q trình dạy học các chủ đề kiến thức Hình học lớp 9 của đồng chí:

1. Đồng chí đã biết đến bao nhiêu phần mềm hỗ trợ dạy học Toán học ở THCS?

A. 1 phần mềm. C. 3-5 phần mềm.

B. 2 phần mềm. D. Nhiều hơn 5 phần mềm.

2. Quan niệm của đồng chí về tầm quan trọng của việc sử dụng công nghệ thông tin vào các chủ đề kiến thức Hình học THCS:

A. Quan trọng. B. Bình thường. C. Khơng quan trọng.

3. Tầm quan trọng của vệc ứng dụng CNTT vào các chủ đề kiến thức Hình học lớp 9:

94 B. Khơng cần thiết.

C. Ý kiến khác.

4. Trong dạy học các chủ đề hình học lớp 9 đồng chí có hay đưa các phần mềm ứng dụng CNTT để phát triển năng lực người hộc không?

A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng. C. Hiếm khi.

5. Ý thức, thái độ của học sinh khi tham gia học tập?

A. Rất trầm. B. Trầm.

C. Bình thường. D. Sơi nổi.

6. Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn đến ý thức, thái độ của học sinh nói trên là do?

A. Do chưa có phương pháp dạy học phù hợp. B. Do học sinh chưa thực sự hứng thú với môn học. Ý kiến khác:

................................................................................................................................................ ..................................................................................................................

7. Theo đồng chí việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào bài học mang lại lợi ích gì cho học sinh?

A. Gần gũi, phù hợp với quá trình nhận thức của học sinh. B. Dễ gợi động cơ, hứng thú học tập ở học sinh.

C. Khơng mang lại lợi ích gì. Ý kiến khác:

................................................................................................................................................ ..................................................................................................................

8. Theo đồng chí việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học cịn gặp phải những khó khăn nào?

95 A. Mất nhiều thời gian và công sức chuẩn bị.

B. Khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động học. C. Khó khăn về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học. Ý kiến khác:

................................................................................................................................................ ..................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn!

Phụ lục 3. Giáo án thử nghiệm

Giáo án giảng dạy theo các phương án chuẩn bị

Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc Trường THCS Sơn Đông- Lập Thạch Giáo án giảng dạy: Hình học 9

Bài soạn 1:

Tiết 48: TỨ GIÁC NỘI TIẾP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp; nội dung định lí; nội dung định lí

đảo; vận dụng kiến thức vào giải một số dạng toán liên quan.

2. Kĩ năng: Vẽ được hình minh họa cho định nghĩa; ghi được GT, KL của định lí thuận

và đảo. Vận dụng được các định lí trên để giải bài tập về tứ giác nội tiếp đường tròn.

3. Thái độ: Thái độ học tập hứng thú, nghiêm túc; Bước đầu có ý thức liên hệ những điều

đã học với thực tiễn. Học sinh phải có tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh hình học.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Nhận biết được tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp

và giải quyết các bài toán liên quan. Rèn tư duy logic, khả năng sáng tạo, biết quy lạ về quen.

96

- Năng lực chuyên biệt: Phát triển năng khiếu học toán cho học sinh khá, giỏi.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:

- GV: Compa, bảng phụ, phấn màu - HS: Compa, bảng nhóm

III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

- Kỹ thuật dạy học: Kết hợp các phương pháp truyền thống với ứng dụng CNTT và các kỹ thuật khác như: Kỹ thuật khăn trải bàn ...

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Hoạt động khởi động:

a. Ổn định: b. Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS VÀ NỘI DUNG

GV: Giao nhiệm vụ:

1) Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường trịn đó ?

2) Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có 3 đỉnh nằm trên đường trịn đó cịn một đỉnh thì khơng ?

HS: Thảo luận về nhiệm vụ được giao HS: Báo cáo kết quả thảo luận:

+ Tứ giác ABCD có : 4 đỉnh A, B, C, D(O)

+ Tứ giác MNPQ có : 3 đỉnh M,N,P  (O); Q (O)

97 (Bảng phụ)

GV: Đặt vấn đề vào bài mới: Tứ giác ABCD được giọi là tứ giác nội tiếp đường tròn(O). Vậy thế nào là tứ giác nội tiếp-> Chúng ta cùng nhau nghiên cứu chuyên đề tứ giác nội tiếp.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS HĐ CỦA HS VÀ NỘI DUNG

NỘI DUNG 1: KHÁI NIỆM TỨ GIÁC NỘI TIẾP:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

*GV: Giao nhiệm vụ 1:

- Tứ giác như thế nào được gọi là nội tiếp đường tròn?

- Hãy vẽ tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)?

- Tứ giác ABCnội tiếp được đường tròn khi nào?

B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.

GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ của HS, sửa chữa sai sót nếu có.

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi GV vừa giao.

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận.

- Đại diện một nhóm đứng tại chỗ trả lời nhóm khác nhận xét, bổ xung.

* Định nghĩa tứ giác nội tiếp (SGK/T87)

Tứ giác ABCD nội tiếp

98

*GV: Giao nhiệm vụ 2:

Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là tứ giác nội tiếp, tứ giác nào không là tứ giác nội tiếp?

O C D A B M N I Q P H43 H44.a Q I N M P H44.b GV sử dụng phần mềm Cabri 2D kiểm chứng tứ giác nội tiếp:

- Chọn công cụ Circle: Vẽ đường tròn bất kỳ trên mặt phẳng.

- Chọn công cụ Label: Đặt tên cho tâm O (H43), tâm I (H44a,b).

- Chọn công cụ Segment: vẽ các tứ giác ABCD(H43) và tứ giác

MNPQ(H44a,b).

- Sau đó, xác định số đo của 2 góc đối nhau bất kì bằng cách chọn công cụ

Angle.

Tứ giác nào có tổng số đo 2 góc đối

 A,B , C , D  (O)

*HS: Thảo luận cặp đôi về nhiệm vụ

được giao

*HS: Báo cáo kết quả thảo luận.

+ Hình 43 : Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O).

99 bằng 0

180 thì tứ giác ấy nội tiếp đường tròn.

*GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm

vụ của các nhóm và chốt lại cách định nghĩa tứ giác nội tiếp.

*GV: Giao nhiệm vụ 3:

Hãy cho biết trong hình có bao nhiêu tứ giác nội tiếp đường trịn (O)?

*GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm

vụ của các nhóm và chốt lại kiến thức.

* HS: Hoạt động theo nhóm (4phút)

* HS: Cử đại diện các nhóm trình bày

kết quả thảo luận và rút ra nhận xét.

+ Các tứ giác nội tiếp đường tròn (O) : ABCD, ABCE,ABDE,ACDE,BCDE

NỘI DUNG 2: ĐỊNH LÝ GV: Giao nhiệm vụ 1:

- Cho hình vẽ:

-HS nghiên cứu kĩ nhiệm vụ được giao.

*HS: Thảo luận cặp đôi về nhiệm vụ

được giao

*HS: Báo cáo kết quả thảo luận:

-Vì tứ giác ABCD nội tiếp trong (O).

10 + Tính góc B và góc D?

+ Tính tổng của B và D?

*GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm

vụ của các nhóm và chốt lại kiến thức.

GV: Vậy tứ giác nội tiếp có tính chất gì?

+ GV: Giao nhiệm vụ 2:

+ Ghi g/t và kết luận của định lý. + Chứng minh định lý.

GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của các HS và chốt các tính chất của tứ giác nội tiếp.

- GV: Giao nhiệm vụ 3:

Bài 1: Trong các trường hợp sau trường

) 1 ( ˆ 2 1 ˆD BCD A B  (góc nội tiếp chắn BCˆD) ˆ (2) 2 1 ˆD BAD C B  (góc nội tiếp chắn BAˆD) - Từ (1) và (2) ta có : D A B D C B D C B D A B ( ˆ ˆ 2 1 ˆ ˆ    )  0 360 . 2 1 ˆ ˆDBCDA B  0 180 ˆ ˆDBCDA B *) Định lý (Sgk - 88)

*HS: Hoạt động cá nhân ghi g/t và kết

luận của định lý. Chứng minh định lý. Một h/s lên bảng chứng minh. *HS: Báo cáo, nhận xét cách chứng minh của bạn.

*HS: Hoạt động cá nhân thảo luận về

nhiệm vụ được giao

*HS: Báo cáo kết quả thảo luận:

Bài 1:

Một phần của tài liệu Khai thác phần mềm cabri 2d hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 9 (Trang 67 - 89)