2. Kiểm tra sách hướng dẫn sử dụng để xác định cách vận hành của chiếc cửa sổ
Không hiếm trường hợp xe bạn chỉ bị hỏng 1 bộ phận duy nhất đó là đứt cầu chì. Nếu điều này xảy ra với cửa sổ xe bạn, bạn sẽ cần phải thay thế cầu chì.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.4. Kiểm tra sách hướng dẫn sử dụng để xác định cách vận hành của chiếc
cửa sổ
3. Kéo cái cầu chì thẳng ra khỏi vị trí của nó
Hãy cẩn thận không xoắn hoặc chặn nó. Nếu bạn không muốn phá hỏng khe cắm hoặc làm gãy một phần của chiếc cầu chì bên trong khe cắm, có vài cái kẹp được cung cấp ở cửa hàng có thể giúp chúng ta.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.5. Kéo cái cầu chì thẳng ra khỏi vị trí của nó
4. Xác định một chiếc cầu chì thay thế
Nó phải có cùng mức chịu dòng như cái cầu chì cũ. Mức chịu dòng thường được in trên chiếc cầu chì, và nó nên được ghi chép lại trong sổ của bạn. Không sử dụng một chiếc cầu chì với một mức chịu dòng cao hơn, nó có thể dẫn đến sự hư hại các thiết bị điện trên xe của bạn.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.6 .Xác định một chiếc cầu chì thay thế
5. Đẩy cái cầu chì thẳng xuống khe cắm
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.7.Đẩy cái cầu chì thẳng xuống khe cắm
6. Bật chìa khóa đến vị trí “on”
Nó sẽ cung cấp nguồn cho chiếc cửa sổ và cho phép bạn kiểm tra chúng. Bạn cũng không cần thiết khởi động xe.
Hình 3.8. Bật chìa khóa đến vị trí “on”
7. Kiểm tra cửa sổ
Xác nhận rằng cửa sổ đi lên và đi xuống mà không có sự cản trở nào.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
3.2.3.2. Phương pháp 2: Sửa phần nẹp kính
1. Đánh giá trạng thái của ron cửa và miếng nẹp kính
Bạn muốn nẹp kính của cửa sổ và ron cửa được sửa một cách tốt. Chúng chịu trách nhiệm cản nước mưa ra ngoài bằng cách giữ chặt mép khi cửa sổ được cuộn lên. Chúng cũng giúp cách âm cho xe khỏi tiếng ồn trên đường.
Hình 3.10. Đánh giá trạng thái của ron cửa và miếng nẹp kính
2. Kiểm tra toàn bộ nẹp kính khỏi các tác nhân bên ngoài
Bất cứ sự tắc nghẽn nào có thể cản trở sự nâng lên hoặc hạ xuống một cách bình thường của chiếc cửa. Bạn nên loại bỏ những vật cản như vậy như sỏi hoặc lá cây trước khi tiến hành.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.11 .Kiểm tra toàn bộ nẹp kính khỏi các tác nhân bên ngoài
3. Làm sạch nẹp kính với Axeton
Nó sẽ giúp làm sạch những vết mỡ, bẩn bám vào mà gây cản trở cho cửa hoặc làm cửa không được kín khít. Hãy cẩn thận không để a-xê-tôn dính vào sơn xe và tấm thảm. Sẽ tốt hơn nếu dùng một miếng vải để lau chùi thay vì đổ trực tiếp lên nẹp kính.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
4. Sửa lại những vết rách nhỏ
Bạn có thể sử dụng súng bắn keo hoặc keo dán. Chắc chắn rằng cắt những góc bị chùng, lỏng với một chiếc dao bén để bạn có được miếng ron tốt.
Hình 3.13. Sửa lại những vết rách nhỏ
5. Thay thế nẹp kính
Điều này là cần thiết nếu nẹp kính cũ có những vết nứt to hoặc nhiều vết nứt nhỏ vì vậy thay thế nẹp kính là một việc làm tất yếu.
+ Sử dụng một dụng cụ để trượt giữa chiếc cửa và nẹp kính. + Móc dụng cụ bên dưới nẹp kính và kéo lên
+ Khi nẹp kính cũ được lấy ra, thay nẹp kính mới bằng cách lắp nó vào cùng vị trí với miếng cũ và đẩy mạnh
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.14 .Thay thế nẹp kính
6. Bôi trơn rãnh bằng silicon
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.15. Bôi trơn rãnh bằng silicon
7. Kiểm tra lại cửa sổ
Cửa sổ của bạn phải di chuyển lên xuống mà không bị cản trở hoặc chậm trễ nếu vấn đề đã được khắc phục.
Hình 3.16. Kiểm tra lại cửa sổ
3.2.3.3. Phương pháp 3: Khắc phục sự cố dây điện
1.Tìm sơ đồ mạch điện của chiếc xe của bạn
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.17. Tìm sơ đồ mạch điện của chiếc xe của bạn
2. Theo dõi dây từ bảng cầu chì đến công tắc
Bạn nên tham khảo sơ đồ điện của bạn để được giúp đỡ. Bạn muốn chắc chắn rằng không có đứt mạch từ hộp cầu chì đến công tắc. Nếu bạn không tìm thấy một sơ đồ, có thể dễ dàng hơn nếu theo dõi các dây từ công tắc trở lại hộp cầu chì để tìm bất kỳ ngắt kết nối.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.18. Theo dõi dây từ bảng cầu chì đến công tắc
3. Sử dụng một đồng hồ đo để xác nhận rằng công tắc đang có nguồn 12V
Cắm các đầu đo của đồng hồ đến những dây điện đi vào công tắc và thết lập đồng hồ đến chức năng đo điện áp DC. Nó nên đọc thấy 12 V.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.19. Sử dụng một đồng hồ đo để xác nhận rằng công tắc đang có nguồn
12V
4. Theo dõi dây từ công tắc đến môtơ cửa
Đây là đường mà một tín hiệu sẽ đi qua để làm di chuyển cửa sổ của bạn khi bạn nhấn công tắc. Bất kỳ chỗ đứt hoặc sự kết nối lỏng nào trong đường này sẽ ngăn cản môtơ hoạt động bình thường.
Hình 3.20. Theo dõi dây từ công tắc đến môtơ cửa
5. Sử dụng một đồng hồ đo để xác nhận rằng môtơ đang có nguồn 12V
Cắm các đầu đo của đồng hồ đến những dây điện đi vào môtơ và thết lập đồng hồ đến chức năng đo điện áp DC. Nó nên đọc thấy 12 V.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.21. Đồng hồ đo để xác nhận rằng môtơ đang có nguồn 12V
6. Tìm bất kỳ sự cố điện bị gián đoạn gây ra bởi sự lỏng giắc hoặc ăn mòn
Nếu có bất kỳ sự lỏng kết nối hoặc ăn mòn trong mạch sẽ làm gián đoạn tín hiệu và điều này gây ra trục trặc cho cửa sổ của bạn.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
7. Sửa các giắc nối hoặc các khu vực bị ăn mòn
Đẩy mạnh các giắc nối và bó dây dẫn chặt vào nhau, và làm sạch toàn bộ chỗ ăn mòn bằng bàn chải hoặc các dụng cụ tương tự.
Hình 3.23. Sác giắc nối hoặc các khu vực bị ăn mòn
8. Kiểm tra lại cửa sổ
Nếu vấn đề của bạn ở trong mạch và bây giờ đã được sửa thì cửa sổ của bạn phải tự do cuộn lên và xuống mà không có bất kỳ sự hạn chế hoặc sự chậm trễ.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.24. Sửa sổ
3.2.3.4. Phương pháp 4: Thay thế môtơ cửa hoặc bộ nâng hạ kính
1. Tháo tấm ốp cửa
Nhiệm vụ này sẽ khác nhau giữa các loại xe khác nhau, nhưng thông thường bạn sẽ phải tháo một số ốc vít quanh tấm ốp và sau đó sử dụng một công cụ nạy quanh bên ngoài để mở các kẹp trên viền. Thỉnh thoảng bạn cũng phải tháo gỡ những thứ như là ron cửa hoặc nẹp cửa.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.25. Tấm ốp cửa
2. Sử dụng đồng hồ đo để đảm bảo rằng môtơ đang nhận được đúng điện áp
Cắm các đầu đo của đồng hồ vào giắc cắm trên môtơ và bật công tắc cửa lên xuống. Ghi lại điện áp ở cả hai hướng. Điện áp cụ thể được yêu cầu nên được liệt kê trong sách hướng dẫn sử dụng của bạn.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.26. Đồng hồ đo để đảm bảo rằng môtơ đang nhận được đúng điện áp
3. Đảm bảo rằng cửa sổ di chuyển tự do trong quá trình kiểm tra này
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.27. Cửa sổ di chuyển tự do trong quá trình kiểm tra này
4. Rút giắc điện môtơ
Nếu môtơ đang nhận được điện áp thích hợp nhưng không hoạt động đúng, bạn có thể cần phải thay thế nó. Bắt đầu bằng cách rút giắc điện từ môtơ.
Nếu môtơ hoạt động bình thường nhưng cửa sổ không phản hồi, bạn có thể cần thay bộ nâng hạ kính.
Hình 3.28. Giắc điện môtơ
5. Tháo các bu lông gắn bộ nâng hạ kính vào kính
Bộ nâng hạ kính là bộ phận giúp di chuyển kính cửa sổ lên xuống. Bạn sẽ phải di chuyển cửa sổ lên hoặc xuống để canh thẳng các bu lông với một lỗ bên trong cửa. Sử dụng thanh nối dài của cần siết, bạn sẽ cục tuýp (thường 8 hoặc 10 mm) qua lỗ và nới lỏng hai bu lông.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.29. Các bu lông gắn bộ nâng hạ kính vào kính
6. Đẩy cửa sổ lên
Dùng tay để đẩy cửa sổ lên, sau đó giữ chặt nó bằng băng keo hoặc kéo nó ra khỏi cửa hoàn toàn.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.30. Đẩy cửa sổ lên
7. Rút dây dẫn điện ra khỏi môtơ
Bạn phải nhấn vào cái kẹp mà đang giữ dây điện và kéo dây điện ra. Nó có thể hơi khó nhấn nên tốt nhất là bạn dùng tuốt nơ vít để ấn lên nó.
Hình 3.31. Đẩy cửa sổ lên
8. Tháo bó dây điện và môtơ từ bên trong cửa
Bất kỳ bu lông nào đang giữ dây điện và môtơ sẽ phải tháo ra.
Việc này có thể rất khó tháo các bulông. Bạn có thể cần phải sử dụng một cần siết với thanh nối dài để tiếp cận và xoay các bu lông.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.32. Bó dây điện và môtơ từ bên trong cửa
9. Kéo cụm môtơ và dây điện ra
Khi cụm này được tháo ra, bạn có thể tách riêng làm 2 phần và thay thế một cái trong đó nếu trục trặc.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
10. Lắp lại môtơ và bộ nâng hạ kính
Một khi bạn đã thay thế bộ phận bị hư hỏng, cho dù đó là môtơ hoặc bộ nâng hạ kính, đây là thời điểm để lắp ráp lại vào trong cửa và bắt nó trở lại vị trí ban đầu của nó
Hình 3.34. Lắp lại môtơ và bộ nâng hạ kính
11. Cắm giắc điện vào môtơ mới
Cắm dây dẫn vào môtơ cửa sổ. Điều này sẽ cung cấp điện cho môtơ nên cần sử dụng cẩn thận.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.35. Cắm giắc điện vào môtơ mới
12. Hạ cửa sổ của bạn trở lại vị trí chính xác của nó trên bó dây điện
Tháo băng keo hoặc lắp đặt lại cửa sổ của bạn. Đảm bảo rằng các ô ở dưới cùng của cửa sổ được căn lề đúng để đẩy nó trở lại bộ nâng hạ kính.
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.36. Hạ cửa sổ của bạn trở lại vị trí chính xác của nó trên bó dây điện
13. Bắt bulông cửa sổ vào bộ nâng hạ kính
Sử dụng các bu lông mà bạn đã tháo ra trước đó với cùng một đầu nối, bạn cần phải bắt cửa sổ của bạn trở lại bộ nâng hạ kính.
Hình 3.37. Bulông cửa sổ vào bộ nâng hạ kính
14. Kiểm tra cửa sổ của bạn
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa Hình 3.38. Kiểm tra cửa sổ của bạn
3.2.4. Cách sửa chữa rút ra
Phần cơ khí sửa chữa không quá phức tạp chủ yếu là vệ sinh và bảo trì lại cơ cấu. sau khi biết mô tơ vẫn hoạt động bình thường chúng ta có thể làm các bước sau:
Bước 1: Lên xuống kính cả 4 cánh để kiểm tra hoạt động của tất cả các cơ cấu lên xuống kính của cả xe, đưa ra kết luận dựa vào hoạt động của cả xe .
Bước 2: Từ hoạt động của cửa bị hư hỏng ta sẽ phải tháo Tapli cửa ra rồi tháo lớp nilong ra để phục vụ quan sát và sửa chữa.
Bước 3: vệ sinh các chi tiết sau đó quan sát các hư hỏng bằng mắt, nếu cần thiết thì lắp lại công tắc và Lắp lại công tắc và thử lên xuống lại, quan sát hoạt động của cơ cấu nếu các chi tiết bị mòn hoặc dơ dão quá thì phải thay.
Bước 4: Vệ sinh và bôi lại mỡ cho các chi tiết cần sau đó lắp lại cẩn thận tất cả các chi tiết lại theo đúng quy trình .
Bước 5: Sau khi đã sửa chữa xong thử kiểm tra lại các hoạt động của cơ cấu Quy trình tháo lắp , kiểm tra
Đỗ Minh Tuấn GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS.TS Đỗ Văn Dũng. (2007) Giáo trình- Hệ thống điện và điện tử trên ô tô
hiện đại (Hệ thống điện động cơ) . Đại học sư phạm kỹ thuật Tp. HCM
[2] Đỗ Văn Dũng. (2003). “Từ điển Anh- Việt chuyên ngành công nghệ ôtô
’’.Nhà xuất bản thống kê. Hà nội.
[3] Bộ môn Ô TÔ & MCT, Khoa CKGT. (2007). “Trang bịđiện và điện tử trên
ôtô”. Đại học bách khoa Đà Nẵng.
[4] Chẩn đoán điện-Diag tech, Tài liệu chính hãng Toyota.
[5] AVL–List GmbH (2011), BOOST Users Guide, Hans–List–Platz 1, A–8020 Graz, Austria
[6] AVL GmbH. BOOST Version 4.1 User’s Guide. AST .01.0104.0470 – 29-Jul- 2005.