Biện pháp 1: Khai thác các tình huống thực tiễn để gợi động cơ hình thành

Một phần của tài liệu Dạy học hàm số mũ và hàm số logarit cho học sinh lớp 12 theo hướng tăng cường liên hệ với thực tiễn (Trang 37 - 42)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2. Một số biện pháp sƣ phạm nhằm tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trong quá

2.2.1. Biện pháp 1: Khai thác các tình huống thực tiễn để gợi động cơ hình thành

thành và củng cố kiến thức tạo hứng thú cho HS

a) Mục đích của biện pháp

Để có một bài giảng hay, hấp dẫn, thu hút đƣợc sự chú ý của HS, đòi hỏi ngƣời giáo GV phải có sự kết hợp giữa kĩ năng sƣ phạm của mình.Việc tăng cƣờng các tình huống thực tiễn trong giảng dạy từ đó giúp cho cho tiết học trở

nên sôi nổi và sinh động hơn. Từ đó, HS tiếp thu bài giảng một cách chủ động, phát huy tối đa tính tích cực của học sinh đồng thời HS không bị nhàm chán góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy và học.

Khi giảng dạy ngoài việc truyền thụ kiến thức toán học cho HS, trong dạy học toán hiện nay, GV còn phải giúp HS biết tăng cƣờng liên hệ toán học với thực tiễn . Vì thế việc GV sử dụng các tình huống thực tiễn trong quá trình lên lớp sẽ tạo cơ hội để HS thƣờng xuyên liên hệ các tri thức toán học vừa tiếp thu đƣợc với thực tiễn cuộc sống. Qua đó sẽ hình thành đƣợc các kĩ năng, phát triển các năng lực cần thiết cho bản thân ngƣời học.

b) Nội dung và tổ chức biện pháp

Ngoài ra, trong dạy học GV cần chú ý: Đảm bảo tính tinh giản; Không đòi hỏi quá nhiều tri thức bổ sung, nâng cao.Không mang tính chất thách đố HS; Cách giải phải ngắn gọn súc tích.

Cách làm ở bƣớc này cũng khá đơn giản, chủ yếu sử dụng khi dạy khái niệm cho HS, bƣớc đầu giúp HS có một cái nhìn tổng thể, sinh động hơn về kiến thức mới đƣợc học.

Việc khai thác các tình huống thực tiễn để gợi động cơ hình thành và củng cố kiến thức tạo hứng thú cho HS có thể tiến hành theo ba bƣớc.

- Bước 1: Gợi động cơ hình thành kiến thức. Ở bƣớc này,sử dụng các tình huống thực tiễn giúp HS thấy đƣợc tình huống có vấn đề. Qua đó, dẫn dắt HS nhận xét, so sánh, tìm hiểu và giải quyết vấn đề mâu thuẫn để hình thành kiến thức mới.

- Bước 2: Hình thành kiến thức. Ở bƣớc này, GV dẫn dắt HS để đi đến kiến thức.

- Bước 3: Vận dụng và củng cố kiến thức. Ở bƣớc này, sau khi đã hình thành kiến thức cho HS thì GV có thể cho HS củng cố các kiến thức vừa tiếp thu đƣợc bằng những ví dụ thực tế có nội dung liên quan đến kiến thức HS vừa học để HS vận dụng, khắc sâu tìm tòi mở rộng kiến thức.

c) Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Dạy học khái niệm hàm số mũ

- Bước 1: Gợi động cơ hình thành kiến thức. Đặt HS vào tình huống giả sử hiện tại các em có 1 triệu đồng để gửi tiết kiệm vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất không thay đổi 6% một năm .Hỏi sau n năm (n *

N

 ), các em đi rút tiền thì đƣợc tổng cộng bao nhiêu tiền ( gốc cộng với tiền lãi) ?

- Bước 2: Hình thành kiến thức

HS giải bài toán trên dẫn đến hình thành kiến thức ya ax( R)

Có thể quy tình huống thực tế trên về việc giải quyết các bài toán cụ thể nhƣ sau:

Giả sử, gọi số vốn ban đầu là P0, lãi suất r.trong đó P0 = 1 (triệu đồng), r = 0,06.

+) Sau năm thứ nhất Tiền lãi là

T1 = P0.r = 1.0,06 = 0,06 (triệu đồng). Số tiền đƣợc lĩnh sau năm đầu tiên là:

P1 = P + T1 = P(1+r) = 1,06 (triệu đồng). +) Số tiền lãi sau 2 năm là

T2 = P1r = 1,06.0,06 = 0,0636 (triệu đồng). Số tiền vốn và lãi sau 2 năm là:

P2 = P(1 + r)2 = 1(1,06)2 = 1,1236 (triệu đồng) ……….

sau n năm tổng số tiền (vốn + lãi ) là ?

Pn = P(1 + r)n = 1(1,06)n (triệu đồng)

Nhƣ vậy, sau n năm các em sẽ đƣợc lĩnh (1,06)n triệu đồng.

Các em sau khi giải xong bài toán này sẽ xuất hiện công thức tính có dạng ax

GV chính xác lại khái niệm về hàm số mũ .

- Bước 3: Vận dụng và củng cố kiến thức

Tiếp theo, sau khi làm bài toán trên thì GV đặt câu hỏi hoc sinh thấy rằng trong Vật lý, Hóa học, Địa lí... cũng liên quan đến khái niệm hàm số mũ: Câu 1: Trong Vật lý sự phân rã của các chất phóng xạ đƣợc biểu diễn bởi công thức nào?

Câu 2: Cho biết dân số việt nam năm 2003 có 80902400 ngƣời và tỉ lệ tăng dân số là 1,47% . Hỏi đến năm 2010 dân số Việt Nam sẽ có bao nhiêu ngƣời, nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm không đổi ?

- Đối với câu hỏi thứ nhất HS phải nhớ lại công thức tính khối lƣợng

phóng xạ của một chất tại thời điểm t ở trong môn Vật lý

1 0 1 ( ) ( ) 2 T m tm , với m0 là khối lƣợng chất phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t = 0) m(t) là khối lƣợng chất phóng xạ tại thời điểm t, T là chu kì bán rã (tức là khoảng thời gian để một nửa số nguyên tử của chất phóng xạ bị biến thành chất khác ).

Đối với câu hỏi thứ hai để trả lời đƣợc HS phải nhớ đƣợc công thức tính AnA0.enr trong đó r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm, A0 là số dân của

năm lấy làm mốc tính, An là số dân sau n năm.

HS: Áp dụng công thức trên HS có thể tính đƣợc ngay vào năm 2010, tức là sau 7 năm số dân của Việt Nam là: 7.0,0147

80902400.e 89670648 (ngƣời).

GV: Tổng quát hóa những bài toán trên đƣa đến việc xét hàm số có dạng

x

ya . Từ đó dẫn đến bài học hàm số mũ.

Trong ví dụ trên GV đã gợi động cơ vào bài mới thông qua ví dụ thực tiễn và có liên quan đến Địa lí, Vật lý… Từ đó, truyền cảm hứng học tập cho HS, giúp HS thấy đƣợc vai trò của toán học trong cuộc sống và đối với các môn học khác, Toán học là công cụ để giải quyết một số vấn đề của môn học khác.

Ví dụ 2: (Dạy học phương trình mũ)

- Bước 1: Gợi động cơ hình thành kiến thức

GV đặt HS vào trong các tình huống sau:

Giả sử em có P triệu đồng gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 8,4%/năm và lãi hàng năm đƣợc nhập vào vốn. hỏi để thu đƣợc số tiền gấp đôi số tiền ban đầu thì Em phải gửi trong bao nhiêu năm?

bao nhiêu năm em

- Bước 2: Hình thành kiến thức

HS giải bài toán trên dẫn đến khái niệm phương trình mũ x ab

Có thể quy tình huống thực tế trên về việc giải quyết các bài toán cụ thể nhƣ sau:

Sau n năm số tiền thu đƣợc là :

(1 0,084)n (1,084)n

n

PP  P

Để có số tiền gấp đôi số tiền ban đầu ta có Pn 2PP(1,084)n 2P (1,008)n 2

   n log1,0842 8,59

Vì n là số thự nhiên nên ta chọn n = 9

Vậy em muốn có đƣợc số tiền gấp đôi số tiền ban đầu thì em phải gửi 9 năm.

Nhƣ vậy qua bài toán trên dẫn đến các em phải giải phƣơng trình có ẩn số ở số mũ của lũy thừa, ta gọi các phƣơng trình dạng nhƣ thế là phƣơng trình mũ.

- Bước 3: Vận dụng và củng cố kiến thức

Tiếp theo, sau khi làm bài toán trên thì GV đặt câu hỏi hoc sinh thấy rằng trong Vật lý, Hóa học, Địa lí... cũng liên quan đến khái niệm phƣơng trình mũ:

Câu 1: Tổng số gen đƣợc sinh ra trong quá trình tự sao liên tiếp từ gen B là 128. Xác định số lần tự sao của gen trên ?

Trả lời câu 1: Số gen tạo ra là 128 2k 128 k log 1282 7 vậy số lần tự sao là 7

Câu 2 (BT 2 trang 280 SGK vật lý 12 nâng cao). “Hạt nhân 14

6C là một chất phóng xạ, nó phóng ra tia  và chu kỳ bán rã là 5730 năm. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chì còn bằng (1/8) lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó”

Câu Trả lời mong đợi:Ta có 0

0 1 2 2 t t T T m m m m   

Theo đầu bài ta có:

0 1 8 m m  3 1 1 1 3 3 3.5730=17190 8 2 2 t T t t T T        (năm)

Một phần của tài liệu Dạy học hàm số mũ và hàm số logarit cho học sinh lớp 12 theo hướng tăng cường liên hệ với thực tiễn (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)