Rất quan trọng Quang trọng Không quan trọng Tổng số
Cán bộ quản lí 10 8 3 21
GV 20 18 8 46
Tổng 30 26 11 67
Từ bảng trên ta rút ra đƣợc một số kết luận quan trọng sau đây:
- Số lƣợng GV đánh giá tầm quan trọng của phát triển năng lực GQVĐ cho HS hơn hẳn số cán bộ quản lý, tƣơng ứng với 20 GV và 10 cán bộ quản lý. Điều này có thể thấy, cán bộ quản lý là ngƣời ít trực tiếp giảng dạy nên ít gặp phải nên có sự chênh lệch lớn.
Có đến 44,78% GV và cán bộ cho rằng việc phát triển năng lực GQVĐ với môn Đại số 8 là cấp thiết vì kỹ năng này ảnh hƣởng đến quá trình học tập của các em. Điều đó cho thấy, càng ngày việc phát triển năng lực GQVĐ càng đƣợc GV quan tâm, chú trọng không chỉ riêng môn toán mà cả trong các môn học khác.
* Điều tra nghiên cứu về việc tổ chức hệ thống hóa kiến thức cơ bản cho HS:
Đánh giá về hoạt động ôn tập, hệ thống lại kiến thức đối với HS lớp 8, GV cần nghiên cứu nội dung chƣơng trình, lựa chọn những bài, những phần kiến thức có nội dung quan trọng để củng cố, hệ thống hóa kiến thức. Việc lựa chọn này rất quan trọng bởi không phải nội dung kiến thức nào cũng phù hợp để ôn tập, hệ thống hóa. Với từng bài khi ôn tập, nội dung kiến thức cần ghi nhớ là khác nhau mang tính đặc thù.
Nhiều sáng kiến kinh nghiệm đã nghiên cứu về việc hệ thống hóa kiến thức nhƣ lập bảng, lập sơ đồ tƣ duy để hệ thống hóa. Có thầy cô đã hệ thống hóa kiến thức nhằm củng cố ôn tập kiến thức cuối mỗi bài, cuối mỗi chƣơng, ôn tập một phần hay ôn tập kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ.
Bảng 1.2. Tần suất hệ thống lại kiến thức cho HS
Tần suất hệ thống lại kiến thức cho HS Số GV lựa chọn Tỉ lệ Thƣờng xuyên hệ thống lại kiến thức 11 23,91% Thỉnh thoảng hệ thống lại kiến thức 3 6,52% Không hệ thống lại kiến thức 32 69,57%
Tổng số 46 100%
Theo kết quả đánh giá, một vấn đề đƣợc đặt ra là rất ít GV tổ chức hoạt động nhằm hệ thống lại kiến thức cho HS, chiếm 70% tổng số GV khảo sát. Lí do có thể là vì GV chỉ chú trọng giúp cho HS nắm đƣợc kiến thức của mỗi bài, thời lƣợng học
ngắn, thƣờng không có riêng tiết hệ thống lại kiến thức. Bên cạnh đó, việc hệ thống hóa kiến thức mất khá nhiều thời gian để thực hiện. Con số này thể hiện thực trạng chƣa thƣờng xuyên hệ thống hóa lại kiến thức trong đại bộ phận GV. Đây có thể là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả của việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS còn yếu k m.
* Huy động các kiến thức khác nhau cho HS để HS biết giải bài tập toán bằng nhiều cách khác nhau.
Dạy cho HS biết huy động kiến thức đang là vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm và cũng là khâu cốt lõi của quá trình DH theo hƣớng đổi mới. Thật vậy, nếu học lớp 8 có khả năng huy động kiến thức tốt thì sẽ giúp các em dễ dàng phân tích bài toán, nắm đƣợc bản chất của bài toán, từ đó tìm ra phƣơng hƣớng giải của bài toán. Hơn thế, năng lực huy động kiến thức còn giúp các em tìm ra nhiều cách giải hơn. Do đó, trong quá trình DH, nếu ngƣời GV thƣờng xuyên có ý thức trau dồi khả năng huy động kiến thức cho HS thì khi hƣớng dẫn HS giải bài tập toán sẽ làm cho quá trình HS tiếp cận bài toán tự nhiên hơn, tránh đƣợc những tình trạng chụp mũ, áp đặt lời giải một cách đột ngột, tạo cho HS cảm giác căng thẳng, mệt mỏi và nhàm chán môn học.
Bảng 1.3 Mức độ thường xuyên DH giải bài bằng nhiều phương pháp
Tần suất giải bằng nhiều cách khác nhau Số GV lựa chọ Tỉ lệ
Thƣờng xuyên 1 2,1%
Thỉnh thoảng 11 28,26%
Không giải nhiều cách 32 69,57%
Tổng số 46 100%
Qua bảng biểu số liệu điều tra ta thấy có đến gần 70% không giải bằng nhiều cách theo đánh giá của GV. GV chỉ chú ý dạy đúng kiến thức mà sách đã đƣa ra. Với những lớp có nhiều HS yếu k m thì việc dạy nhiều cách quả thực là một thử thách đối với GV. Nhƣ vậy năng lực huy động kiến thức trong DH toán ở các trƣờng phổ thông chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, HS còn gặp một số khó khăn trong việc phát hiện cách GQVĐ đối với toán học nói chung và Đại số 8 nói riêng.
Theo A.A.Stôliar: “Dạy toán là dạy hoạt động toán học”. Với quan điểm này ta hiểu rằng: dạy toán không chỉ đơn thuần là dạy kiến thức mà còn dạy cho HS cách huy động kiến thức sao cho phù hợp để khi đứng trƣớc một vấn đề các em có thể biết cách lựa chọn tri thức tinh tế và đúng đắn. Song áp dụng nhƣ thế nào còn phụ thuộc vào năng lực huy động kiến thức của chính các em. Với yêu cầu đổi mới DH toán ở trƣờng phổ thông hiện nay đòi hỏi HS phải hoạt động tích cực để tự chiếm lĩnh tri thức cho bản thân.
* Giúp HS tự phát hiện và sửa chữa sai lầm
Thực tiễn cho thấy chất lƣợng DH Toán ở THCS học đôi lúc còn chƣa tốt, biểu hiện qua việc năng lực giải Toán của HS còn hạn chế do HS còn mắc nhiều sai lầm. Một trong những nguyên nhân quan trọng là GV chƣa chú ý một cách đúng mức việc phát hiện, uốn nắn và sửa chữa các sai lầm cho HS ngay trong các giờ học Toán.
Bảng 1.4 Mức độ thường xuyên tổ chức phát hiện, sửa chữa sai lầm
Tần suất sửa chữa sai lầm Số GV lựa chọn Tỉ lệ Thƣờng xuyên sửa chữa sai lầm cho HS 21 45,65% Thỉnh thoảng sửa chữa sai lầm cho HS 24 52,17% Không bao giờ sửa sai lầm 1 2,17%
Tổng số 46 100%
Qua điều tra nghiên cứu, đa số GV chỉ thỉnh thoảng tổ chức cho HS tự phát hiện và sửa sai lầm của bản thân trong mỗi tiết học toán (chiếm 52%) điều này dễ dẫn tới tình trạng sai lầm nối tiếp sai lầm. Việc làm sai thƣờng xuyên mà không đƣợc phát hiện sửa chữa kịp thời dần khiến HS có thái độ sợ hãi, hoang mang, thiếu tự tin khi làm bài toán cũng nhƣ trong giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày. Đã có nhiều quan điểm, ý kiến thể hiện sự quan tâm đến vấn đề sai lầm trong cuộc sống cũng nhƣ trong nghiên cứu khoa học.
b) Thực trạng hoạt động học tập GQVĐ Đại số của HS lớp 8
Thực trạng khả năng GQVĐ của HS lớp 8 tại trƣờng THCS bao gồm:
Động cơ học tập đóng vai trò quan trọng trong yếu tố học tập nói chung và GQVĐ nói riêng. Mặc dù động cơ học tập thƣờng không có sẵn, cũng không thể áp đặt mà phải đƣợc hình thành dần dần chính trong quá trình học tập hàng ngày của các em. HS từng bƣớc đi sâu chiếm lĩnh đối tƣợng học tập dƣới sự tổ chức và điều khiển của thầy, cô. Nếu trong DH, thầy cô luôn luôn thành công trong việc tổ chức cho HS tự phát hiện ra những điều mới lạ, giải quyết thông minh các nhiệm vụ học tập, tạo ra đƣợc những ấn tƣợng tốt đẹp với việc học tập thì dần dần làm nảy sinh nhu cầu của các em đối với tri thức khoa học. Học tập dần dần trở thành nhu cầu không thể thiếu của các em. Muốn vậy, GV phải làm cho những nhu cầu đó đƣợc gắn liền với những mặt của hoạt động học tập. Khi đó, những mặt này sẽ biến thành động cơ và bắt đầu thúc đẩy hoạt động học tập tƣơng ứng. Nó sẽ tạo nên sức mạnh tinh thần thƣờng xuyên thúc đẩy các em vƣợt qua mọi khó khăn để giành lấy tri thức.
Bảng 1.5. Đánh giá động cơ học tập của HS
Động cơ học tập Số HS lựa chọn Tỉ lệ
Vì sự thích học 12 15%
Vì thầy cô dạy nên phải học 39 48,75%
Lí do khác 29 36,25%
Tổng số 80 100%
Theo điều tra đánh giá 80 HS tại trƣờng THCS Vụ Quang, ta thấy có tới 39 HS chiếm 48,47% số HS chƣa thực sự yêu thích môn học, các em học vì “buộc phải học”, vì thầy cô giáo dạy nên học theo. Một số khác thì cho rằng mình học vì sợ bố mẹ mắng, học vì sợ bị điểm k m, xấu hổ với bạn bè. Đây là yếu tố bị động đối với động cơ học tập của HS.
* Kiến thức, kỹ năng của HS lớp 8
Kỹ năng học tập môn toán đóng vai trò quan trọng, bao hàm cả nội dung của kỹ năng GQVĐ Đại số 8. Những kỹ năng này bao gồm các phần lí thuyết cơ bản, đọc kỹ lí thuyết rồi làm bài tập đầy đủ từ dễ đến khó. Hiểu rõ phần toán cơ bản, nếu chƣa nắm chắc thì không nên dồn thời gian cho phần nâng cao; các bài tập không tự
giải đƣợc thì sau khi nghe thầy giảng (hoặc tìm đọc tài liệu tham khảo) phải tự mình thực hiện lại lời giải một cách độc lập cho đến khi thành thạo và chủ động. Đây là những kỹ năng quan trọng để GQVĐ toán học. Theo điều tra các GV trong địa bàn huyện Đoan Hùng:
Bảng 1.6. Đánh giá về kỹ năng học toán của HS
Kĩ năng toán học Số GV lựa chọn Tỉ lệ Kĩ năng nắm vững kiến thức 10 21,74% Kĩ năng vận dụng quy tắc 14 30,43%
Kĩ năng suy đoán 22 47,83%
Tổng số 46 100%
Nhìn vào bảng trên ta thấy, kĩ năng toán học bao gồm kĩ năng nắm vững đặc điểm, khái niệm tƣơng đối k m chiếm tới 21,74% trong khi kĩ năng suy đoán lại đƣợc nhiều GV đánh giá là tốt. Nhƣ vậy kĩ năng nắm vững khái niệm, đặc điểm còn rất hạn chế đối với HS lớp 8 hiện nay.
1.4.6. Đánh giá chung về thực trạng
a) Đánh giá ưu điểm của công tác giảng dạy và học tập
Qua nghiên cứu thực trạng tại trƣờng THCS Vụ Quang và các trƣờng THCS trên địa bàn ta thấy công tác giảng dạy và học tập đạt nhiều kết quả khả quan. Điển hình là việc phần lớn GV đã ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS. Việc sửa sai lầm cho HS bắt đầu đƣợc các thầy cô quan tâm. Đó là một trong những kĩ năng cần thiết để phát triển năng lực GQVĐ của HS đối với học toán lớp 8. Ngoài ra có đến 70% GV thƣờng đƣa các ví dụ thực tiễn vào trong hoạt động giảng dạy của mình nhằm tạo hứng thú học tập cho HS, tiết học vì thế mà vui vẻ, sôi nổi hơn. Đó cũng là điều đáng mừng trong bối cảnh “học gạo” học vì điểm, học để thi nhƣ hiện nay.
b) Đánh giá hạn chế của công tác giảng dạy và học tập
Mặc dù có nhiều ƣu điểm trong công tác giảng dạy nhƣ: Đa số GV đã đƣợc đào tạo để đạt chuẩn, đƣợc tham dự thƣờng xuyên qua các đợt tập huấn, bồi dƣỡng sinh hoạt chuyên môn, biết sử dụng công nghệ thông tin cũng nhƣ cách tìm kiếm
thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ internet, sách báo, ... song công tác giảng dạy và học tập tại trƣờng THCS Vụ Quang vẫn còn một số hạn chế:
Giáo viên: GV chỉ đảm bảo việc hƣớng dẫn giải bài theo yêu cầu chuẩn, rất ít khi khuyến khích HS tìm lời giải khác, chƣa đầu tƣ việc hình thành cho HS kĩ năng huy động các kiến thức để các em biết giải bài tập toán bằng nhiều cách khác nhau. Số lần ôn tập kiến thức và hệ thống hóa bằng sơ đồ, bảng biểu giúp HS nắm vững kiến thức của GV còn ít. GV hiểu tầm quan trọng của việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS song còn ngại khó, ngại thay đổi. Nhiều GV chƣa hiểu rõ về DH theo hƣớng phát triển năng lực, chƣa biết cách khắc phục khó khăn và phát triển ngôn ngữ toán học cho HS. Một số GV thiếu năng lực phân tích, khái quát nội dung chƣơng trình cũng nhƣ đánh giá đƣợc ƣu điểm, nhƣợc điểm của bản thân mình, của HS, của sách giáo khoa; chƣa đề ra đƣợc các biện pháp hỗ trợ khi cần thiết. Bên cạnh đó, GV còn gặp rất nhiều khó khăn nhƣ thời lƣợng DH và làm công tác chủ nhiệm, hồ sơ sổ sách chiếm nhiều thời gian nên việc học tập, đọc thêm các tài liệu của GV về vấn đề này chƣa nhiều.
HS: HS vẫn còn thiếu kỹ năng, hiểu biết trong mối liên hệ giữa các yếu tố trong công thức tính. Trí nhớ của HS chƣa bền vững, chỉ dừng lại ở phát triển tƣ duy cụ thể. Chẳng hạn, trong một tiết học, hình thành bài mới và luyện tập, các em nắm bắt kiến thức nhanh và làm đƣợc bài một cách khá dễ dàng, nhƣng chỉ sau một thời gian ngắn kiểm tra lại hầu nhƣ các em đã quên hoàn toàn. Khả năng khái quát vấn đề còn k m phát triển (HS yếu) nên gặp những bài toán cần phát triển tƣ duy lôgic thì các em lúng túng và gặp nhiều khó khăn. HS chƣa biết tự mình xem x t vấn đề, tự mình tìm tòi cách GQVĐ, tự mình kiểm tra lại các kết quả,... Những hạn chế trên ảnh hƣởng lớn đến công tác phát triển kỹ năng GQVĐ trong học Đại số 8 và cần đƣợc khắc phục trong tƣơng lai.
1.5. Kết luận chƣơng
Ở chƣơng 1, tác giả đã hệ thống hóa các quan điểm của mình về năng lực và vấn đề phát triển năng lực cho HS THCS, năng lực GQVĐ. Luận văn góp phần làm
sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS THCS trong DH môn Đại số 8.
Tác giả đã chỉ ra thực trạng của việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS THCS trong DH Đại số hiện nay ở các trƣờng THCS, từ đó đã khẳng định cơ sở thực tiễn, sự cần thiết của việc phát triển năng lực GQVĐ, góp phần nâng cao chất lƣợng DH và học khi học phần Đại số 8 ở THCS
Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA DẠY HỌC ĐẠI SỐ 8. 2.1. Định hƣớng xây dựng biện pháp giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Đại số 8
2.1.1 Định hướng 1: Hệ thống các biện pháp phải thể hiện rõ ý tƣởng góp phần phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh, đồng thời cũng góp phần quan trọng vào việc làm cho học sinh nắm vững các tri thức, kĩ năng của môn học.
Trong các định hƣớng cơ bản của việc đổi mới giáo dục của nƣớc ta hiện nay là:Chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực, phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngƣời học.
Trong đổi mới PPDH định hƣớng quan trọng nhất là:Phát huy tính tích cực, chủ động của ngƣời học, phát triển năng lực làm việc nhóm, năng lực cộng tác, năng lực hành động của ngƣời học. Đó cũng là những xu hƣớng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trƣờng phổ thông.
Ứng dụng các PPDH gắn chặt với các hình thức tổ chức DH. Tùy vào các yêu cầu theo mục tiêu, nội dung, đối tƣợng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức phù hợp nhƣ học cá nhân, học nhóm, học trong lớp, học ở ngoài lớp. Cần chuẩn bị tốt về PP đối với các giờ học thực hành, để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kĩ năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho ngƣời học.
Tích cực vận dụng công nghệ thông tin trong các bài giảng, cần sử dụng các thiết bị DH để tạo cho HS sự liên tƣởng với thực tế, kích thích khả năng tƣ duy, sáng tạo của HS.
2.1.2. Định hướng 2:Hệ thống các biện pháp phải thể hiện tính khả thi, có thể thực hiện đƣợc trong quá trình dạy học.