1. Cơ sở lí luận
2.2. Một số biện pháp đánh giá trong dạy học chủ đề tích hợp môn Toán 6
2.2.2. Biện pháp 2: Tập huấn cho giáo viên cách sử dụng một số công cụ đánh
công cụ đánh giá trong dạy học tích hợp môn Toán 6
a. Mục tiêu: Giúp giáo viên hiểu đƣợc ý nghĩa, vai trò của một số công cụ và
các bƣớc sử dụng một số công cụ đánh giá trong dạy học chủ đề tích hợp môn Toán 6
- Tổ chức cho giáo viên thảo luận về ý nghĩa, vai trò của từng loại công cụ đánh giá (Câu hỏi, bài tập dạng trắc nghiệm khách quan hoặc tự luận; Bài kiểm tra ngắn (10 đến 15 phút); Đánh giá qua kết quả bài thực hành theo cá nhân hoặc nhóm; Đánh giá qua kết quả hoạt động trải nghiệm của cá nhân và nhóm.
- Giáo viên thảo luận, liên hệ với thực tiễn đánh giá về ý nghĩa, vai trò của các công cụ đang dùng
- Hƣớng dẫn giáo viên các bƣớc sử dụng bộ công cụ đánh giá
- Tổ chức giáo viên rút kinh nghiệm về việc sử dụng bộ công cụ đánh giá
c. Cách tiến hành:
Bƣớc 1. Biên soạn tài liệu bồi dƣỡng
Bƣớc 2: Tập huấn cho giáo viên về ý nghĩa, cách sử dụng các công cụ đánh giá và các ví dụ minh họa
Bƣớc 3: Lập phiếu hỏi về cách tiến hành, nội dung tập huấn, ý nghĩa buổi tập huấn
Cụ thể
Bước 1. Biên soạn tài liệu bồi dưỡng
Trên cơ sở nội dung đã trình bày ở chƣơng 1 của luận văn, tôi tiến hành biên soạn tài liệu bồi dƣỡng nhằm phổ biến, trang bị cho đội ngũ GV Toán những cơ sở lý luận và thực tiễn để có thể yên tâm vững tin khi thiết kế và sử dụng công cụ đánh giá trong dạy học tích hợp.
Nội dung biên soạn:
- Tài liệu hƣớng trọng tâm vào trình bày những vấn đề cơ bản: Tích hợp là gì? Dạy học tích hợp nhƣ thế nào? Đánh giá trong dạy học tích hợp nhƣ thế nào? Mục đích, yêu cầu, quy trình, công cụ,… để đánh giá trong dạy học tích hợp nhƣ thế nào?
- Tài liệu nói sâu hơn về một số công cụ thƣờng dùng trong đánh giá dạy học chủ đề tích hợp, ý nghĩa, ƣu điểm, nhƣợc điểm và cách sử dụng tốt nhất của từng công cụ
Nội dung chi tiết tài liệu: Xem phần phụ lục 5
Bước 2: Tập huấn cho giáo viên về ý nghĩa, cách sử dụng một số công cụ đánh giá
+ Thời lƣợng: 2 ngày
+ Hình thức bồi dƣỡng: (Kết hợp các hình thức lên lớp, thảo luận và giành thời lượng phù hợp cho việc trải nghiệm của giáo viên tham gia tập huấn):
Thiết kế, theo quy trình một số công cụ đánh giá, có ví dụ minh họa cho từng công cụ để giáo viên tham khảo. Tức là, bên cạnh giúp GV hiểu về lý luận thì cũng rất cần phải có những ví dụ, xem nhƣ mẫu để họ có thể thực hành và làm theo
Công cụ đánh giá 1: Câu hỏi, bài tập dạng trắc nghiệm khách quan hoặc tự luận
+ Ý nghĩa, vai trò câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan hoặc tự luận:
Ngƣời học dành nhiều thời gian để đọc và suy nghĩ, lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong số những câu trả lời gợi ý.
- Số lƣợng câu hỏi nhiều, bao quát đƣợc kiến thức của chủ đề. Ngƣời học trả lời ngắn gọn.
- Ngƣời soạn có điều kiện tự do bộc lộ kiến thức và các giá trị của mình thông qua việc đặt câu hỏi.
- Ngƣời chấm ít tốn công và kết quả chấm là khách quan vì không bị ảnh hƣởng tâm lý khi chấm.
+ Các bước sử dụng công cụ đánh giá bằng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan và tự luận trong đánh giá chủ đề dạy học tích hợp môn Toán 6:
Bước 1: Xác định mục tiêu chủ đề
Bước 2: Phân tích nội dung hoạt động trong chủ đề (Hoạt động khám phá, Hoạt động hình thành khái niệm, hoạt động thực hành, hoạt động vận dụng hay hoạt động trải nghiệm sáng tạo)
Bước 3: Căn cứ vào mục tiêu đánh giá (đánh giá định hƣớng, đánh giá uốn nắn hay đánh giá xác nhận) xác định các kiến thức có thể mã hóa thành câu hỏi, bài tập.
Bước 4: Lựa chọn, sắp xếp câu hỏi thành hệ thống phù hợp với mục tiêu
*Ví dụ minh họa
Chủ đề: Tập hợp (SGK Toán 6 tập 1)Tích hợp 5 tiết theo phân phối chương trình hiện hành:
Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên Tiết 3: Ghi số tự nhiên
Tiết 4: Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con. Tiết 5: Luyện tập.
Bước 1: Xác định mục tiêu
Sau khi học xong chủ đề học sinh:
- Nhận biết đƣợc tập hợp các số tự nhiên.
- Sử dụng đƣợc thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; Sử dụng đƣợc cách cho tập hợp.
- Biểu diễn đƣợc số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Biểu diễn đƣợc các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.
- Áp dụng các kiến thức trong chủ đề để giải quyết một số bài toán thực tế
Bảng 1: Sử dụng câu hỏi TNKQ trong hoạt động thực hành
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu1 Các cách viết sau, cách nào viết đúng :
A ) 19 N B ) 2,3 N
C )
4
3 N D ) 2002 N
Câu 2 Cho tập hợp B = x N * x < 5. Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử ta có:
A ) B = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 B ) B = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;5 C ) B = 1 ; 2 ; 3 ; 4 D ) B = 0;1 ; 2 ; 3 ; 4 ;5
Câu 3 Cho tập hợp H = x N * x 10. Số phần tử của tập hợp H là: A ) 9 phần tử . B ) 12 phần tử .
C ) 11 phần tử . D ) 10 phần tử .
Câu 4 Cho M = 0
A ) M là tập rỗng . B ) M không có phần tử nào . C ) M có một phần tử . D ) M có vô số phần tử
Câu 5 Tập hợp các chữ cái trong từ “HÀ NỘI” là một tập hợp gồm: A. 2 phần tử. B. 4 phần tử C. 3 phần tử. D. 5 phần tử. Đáp án: Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: C Câu 4: D
Bảng 2: Sử dụng câu hỏi bài tập trong hoạt động vận dụng
Bài toán : Trong một dãy phố có 2 dãy dân đƣợc đánh số chẵn và lẻ. Bên dãy
chẵn bắt đầu bằng số 2 kết thúc bằng số 164. Bên dãy lẻ bắt đầu từ số 1 kết thúc bằng số 169.
1) Tính số lƣợng nhà của mỗi dãy.
2) Căn nhà có số 68 là căn nhà đứng thứ bao nhiêu trong dãy nhà đƣợc đánh số chẵn tính theo thứ tự từ nhỏ đến lớn .
3) Căn nhà có số 75 là căn nhà đứng thứ bao nhiêu trong dãy nhà đƣợc đánh số lẻ tính theo thứ tự từ nhỏ đến lớn .
4) Căn nhà đứng thứ 32 trong dãy nhà đƣợc đánh số chẵn tính theo thứ tự từ nhỏ đến lớn mang số bao nhiêu?
5) Căn nhà đứng thứ 54 trong dãy nhà đƣợc đánh số lẻ tính theo thứ tự từ nhỏ đến lớn mang số bao nhiêu?
Lời giải:
1) Số nhà của dãy dân đƣợc đánh số chẵn: 164 2 1 82 2
(nhà)
Số nhà của dãy dân đƣợc đánh số lẻ: 169 1 1 85 2
(nhà)
2) Căn nhà có số 68 là căn nhà đứng thứ bao nhiêu trong dãy nhà đƣợc đánh số chẵn tính theo thứ tự từ nhỏ đến lớn . Căn nhà số 2: 2=2+2.0 Căn nhà số 2: 4 = 2 + 2.1 Căn nhà số 6: 6 = 2 + 2.2 …… Căn nhà số 68: 68 = 2 + 2.33
Vì vậy căn nhà số 68 là căn nhà đứng thứ 34 trong dãy nhà đƣợc đánh số chẵn 3) Căn nhà có số 75 là căn nhà đứng thứ bao nhiêu trong dãy nhà đƣợc đánh số lẻ tính theo thứ tự từ nhỏ đến lớn .
Căn nhà số 1: 1 = 1+2.0 Căn nhà số 3: 3 = 1 + 2.1 Căn nhà số 5: 5 = 1 + 2.2 Căn nhà số 7: 7 = 1 + 2.3 …….. Căn nhà số 75: 75 = 1 + 2.37
Vì vậy căn nhà số 75 là căn nhà đứng thứ 36 trong dãy nhà đƣợc đánh số lẻ 4) Căn nhà đứng thứ 32 trong dãy nhà đƣợc đánh số chẵn tính theo thứ tự từ nhỏ đến lớn mang số bao nhiêu?
Căn nhà đứng thứ 2 trong dãy nhà số chẵn: 2 + (2-1).2 = 4 Căn nhà đứng thứ 3 trong dãy nhà số chẵn: 2 + (3-1).2 = 6 ………
Căn nhà đứng thứ 32 trong dãy nhà số chẵn: 2 + (32 – 1).2 = 68
Vậy căn nhà đứng thứ 32 trong dãy nhà đƣợc đánh số chẵn mang số 68
5) Căn nhà đứng thứ 54 trong dãy nhà đƣợc đánh số lẻ tính theo thứ tự từ nhỏ đến lớn mang số bao nhiêu?
Căn nhà đứng thứ 2 trong dãy nhà số lẻ: 1 + (2-1).2 = 3 Căn nhà đứng thứ 3 trong dãy nhà số lẻ: 1+ (3-1).2 =5 ………
Căn nhà đứng thứ 54 trong dãy nhà số lẻ: 1 + (54 – 1).2 = 107 Vậy căn nhà đứng thứ 54 trong dãy nhà đƣợc đánh lẻ mang số 107
Mở rộng:
1) Tính số căn nhà đƣợc đánh số theo dãy số 5,10,15,..., 255.
2) Có bao nhiêu căn nhà đƣợc đánh số theo dãy số 7,12,17,19,..., 257?
Công cụ đánh giá 2: Bài kiểm tra ngắn (10 đến 15 phút)
* Ý nghĩa, tác dụng của bài kiểm tra ngắn: Thƣờng thực hiện sau khi học sinh học xong 1 nội dung kiến thức của chủ để.
Tác dụng của bài kiểm tra ngắn
+ Cùng một lúc kiểm tra đƣợc tất cả lớp trong một thời gian nhất định.
+ Có thể kiểm tra từ một vấn đề nhỏ đến một vấn đề lớn có tính chất tổng hợp.
+ Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt bằng ngôn ngữ viết
- Câu hỏi trong bài kiểm tra ngắn thường có hai loại chính sau:
+ Câu hỏi với mục đích đòi hỏi học sinh phải tái hiện các kiến thức sự kiện, đòi hỏi phải ghi nhớ và trình bày một cách chính xác, hệ thống, chọn lọc . + Câu hỏi yêu cầu năng lực nhận thức đòi hỏi học sinh phải thông hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa, vận dụng tri thức vào tình huống cụ thể, Trong quá trình kiểm tra, cần sử dụng phối hợp cả hai loại câu hỏi trên.
*C ác bước tiến hành đánh giá bằng bài kiểm tra ngắn:
Bƣớc 1: Cho HS làm bài kiểm tra
Bƣớc 2: GV công bố đáp án cho đề kiểm tra
Bƣớc 3: GV yêu cầu HS tự chấm bài làm của mình và chấm bài cho nhau
Bƣớc 4: GV chấm bài của HS và đánh giá
Trong bƣớc 4, GV không chỉ chấm điểm mà quan trọng hơn là phải nhận xét chi tiết, tỉ mỉ bài làm của HS, nội dung nào đƣợc, nội dung nào chƣa đƣợc, diễn đạt nhƣ thế nào, bố cục có lôgic không?...
Bƣớc 5: GV trả bài cho HS, GV nhận xét chi tiết bài kiểm tra cho HS, nhận xét bao gồm: Nhận xét chung toàn lớp; nhận xét nhóm tốt, tuyên dƣơng những ngƣời làm bài tốt và cụ thể khen về vấn đề gì; nhận xét nhóm chƣa tốt, chƣa tốt là vì những lý do gì. Sau đó, GV trả bài cho HS và các em tự đọc nhận xét của GV. Nếu em nào có thắc mắc GV sẽ trả lời cụ thể.
*Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 (Chương 2)
Đề 1:
Bài 1. (4 điểm) Tính
a) -9 + 7 c) -8 . (-7)
b) -7 – 2 d) (-3)2 . 5
Bài 2(2 điểm):Thời kỳ cổ đại kéo dài từ năm 2879 Trƣớc Công Nguyên
(TCN) đến năm 111 (TCN). Vậy thời kỳ cổ đại kéo dài bao nhiêu năm ?
Bài 3: (4 điểm) Tìm x ∈ Z, biết :
a) x + 9 = -7 c) | x | - 2 = 5 b) x – 4 = -8 d) |x – 2| = 5 Đáp án và hƣớng dẫn giải Bài 1. a) -2 b) -9 c) 56 d) (-3)2 . 5 = 9 . 5 = 45
Bài 2. Năm Trƣớc Công Nguyên ta sẽ thể hiện là số âm (biểu diễn bên trái
gốc tọa độ)
Thời kỳ cổ đại kéo dài trong: (-111) – (-2879) = 2768 năm Bài 3. a) x + 9 = -7 x = -7 – 9 x = -16 b) x – 4 = -8 x = -8 + 4 x = -4
c) | x | - 2 = 5 | x | = 5 + 2 | x | = 7 x = ±7 d) | x – 2 | = 5 x – 2 = 5 hoặc x – 2 = -5 x = 5 + 2 hoặc x = -5 + 2 x = 7 hoặc x = -3 Đề 2 Bài 1. (4 điểm) Tính a) -10 + 7 b) -5 – 3 c) -7 . (-9) d) (-2)2 . 6
Bài 2(2 điểm): Tháng 1/2019, nhiệt độ thấp nhất tại Paris là -8oC và nhiệt độ cao nhất là 14oC. Hỏi chênh lệch nhiệt độ vào tháng 1/2019 tại Paris là bao nhiêu ?
Bài 3. (4 điểm) Tìm x ∈ Z, biết :
a) x + 4 = –14 – 9 b) 3x = –14 + 2 c) 2|x| = 4 – (–8) d) |x – 2| = 7 Đáp án và Hƣớng dẫn giải Bài 1: a. -3 b. -8 c. 63 d. 24
Bài 2: Chênh lệch nhiệt độ vào tháng 1/2019 tại Paris là: 14 – (-8) = 22oC Bài 3: a) x + 4 = – 14 – 9 x + 4 = – 23 x = – 23 – 4 x = – 27 b) 3x = – 14 + 2 3x = – 12 x = – 12 : 3 x = – 4 c) 2|x| = 4 – (– 8) 2|x| = 12 |x| = 6 x = 6 hoặc x = – 6 d) |x – 2| = 7 x – 2 = 7 hoặc x – 2 = – 7 x = 9 hoặc x = – 5
Công cụ đánh giá 3. Đánh giá qua kết quả bài thực hành theo cá nhân hoặc nhóm
Ý nghĩa: Đánh giá qua kết quả bài thực hành theo cá nhân hoặc nhóm là
một đánh giá tổng hợp dựa trên một loạt tiêu chí thay vì chỉ dựa vào điểm số. Đánh giá qua kết quả bài thực hành theo cá nhân hoặc nhóm nêu rõ ngƣời chấm đánh giá bài làm theo những kỳ vọng nào và mô tả các cấp độ của cáctiêu chuẩn cần đƣợc đánh giá.
Đánh giá qua kết quả bài thực hành theo cá nhân hoặc nhóm là công cụ giúp cho GV quan sát thái độ học tập của HS, đánh giá kỹ năng trình diễn, kỹ năng báo cáo, đánh giá chất lƣợng trả lời câu hỏi, bài tập, ...
*C ác bước tiến hành đánh giá qua kết quả bài thực hành theo cá nhân hoặc nhóm
Bƣớc 1: Xác định nội dung quan sát: quan sát tinh thần học tập của HS trên lớp, thái độ trong giờ luyện tập, thực hành, thái độ trong làm việc nhóm, khả năng trình diễn, báo cáo....
Bƣớc 2: Xây dựng các tiêu chí quan sát và các mức độ cho mỗi tiêu chí: tập trung chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến, tích cực thảo luận, trình bày logic, ngôn ngữ...
Bƣớc 3: Sắp xếp các tiêu chí theo trật tự logic
Ví dụ: Bảng nhận xét về tinh thần học tập của HS trên lớp:
TT Họ và tên HS
Mức độ chăm chú nghe giảng
Phát biểu xây dựng bài
Tham gia hoạt động nhóm Rất chăm chú Bình thƣờng Chƣa chăm chú Tích cực Bình thƣờng Chƣa tích cực Tích cực, hiệu quả Tích cực, chƣa hiệu quả Chƣa tích cực 1 2
GV cũng có thể rèn luyện cho HS tự thiết kế bảng nhận xét theo các bƣớc sau: Bƣớc 1: Cho HS xem vài bài làm mẫu tốt và chƣa tốt lắm
Bƣớc 2: Yêu cầu HS thảo luận và đƣa ra các tiêu chí cho một bài làm tốt. Bƣớc 3: Thảo luận nhằm đƣa ra các mức độ đánh giá từ kém nhất đến tốt nhất cho mỗi tiêu chí
Bƣớc 5: Hoàn thiện bảng nhận xét dựa trên phản hồi và photo cho mỗi HS một bản để sử dụng.
Ngoài các bài kiểm tra ngắn, giáo viên có thể cho học sinh thực hiện các hoạt động nhƣ chơi trò chơi, thi đua giữa các cá nhân, các nhóm. Đây là hoạt động giúp học sinh vừa học kết hợp với trò chơi, tạo cho học sinh sự hứng thú và nắm bắt kiến thức một cách linh hoạt hơn.
Ví dụ: Chủ đề: Số nguyên
Trò chơi “Đoán ô chữ” Tổ chức trò chơi:
- Giáo viên chia lớp thành 3 – 4 nhóm
- Hƣớng dẫn học sinh quy tắc của trò chơi: Đội nào đoán đƣợc ô chữ trƣớc sẽ là đội thắng cuộc.
- Mỗi đội chọn chữ cái nào GV bắt đầu mở câu hỏi ra, đội nào trả lời sai thì sẽ