3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm
Kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu trong luận văn. Qua đó đánh giá đƣợc tính khả thi và hiệu quả các biện pháp đề xuất ở Chƣơng 2.
Đánh giá tác động của việc sử dụng các biện pháp trong luận văn đã đƣa ra qua các nội dung:
- Thực hiện các biện pháp do luận văn đề xuất có giúp giáo viên hiểu và chủ động xây dựng đƣợc các công cụ đánh giá hay không?
- Các công cụ đánh giá đƣợc sử dụng trong chủ đề dạy học tích hợp có hiệu quả, có đánh giá để phát triển năng lực ngƣời học hay không?
3.2. Yêu cầu của thực nghiệm sƣ phạm
Thực nghiệm sƣ phạm phải đảm bảo tính trung thực, khách quan của các thực nghiệm.
Thực nghiệm phải phù hợp với đối tƣợng giáo viên và tình hình thực tế dạy học ở trƣờng THCS.
3.3. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm
- Biên soạn tài liệu thực nghiệm sƣ phạm; tiến hành tập huấn cho giáo viên và tổ chức thực nghiệm theo một số biện pháp đã đề xuất ở chƣơng 2.
- Thu thập, xử lý các kết quả tập huấn và thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.
Tác giả chia 8 giáo viên của trƣờng thành hai nhóm:
3.4. Thời gian thực nghiệm sƣ phạm
Đợt 1: Vào ngày 11, 12 tháng 6 năm 2019 Đợt 2: Vào ngày 18 tháng 6 năm 2019
3.5. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm
3.6. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm
+ Số lƣợng GV Toán trƣờng THCS Tiên Cát – Việt Trì – Phú Thọ: 8 GV + Chia 8 giáo viên thành 2 nhóm
Nhóm 1 (Nhóm thực nghiệm) Bao gồm 4 giáo viên
STT Họ tên giáo viên Năm sinh Giới tính Ghi chú
1 Bùi Thị Hồng Thanh 1972 nữ
2 Cao Thị Thu Minh 1977 nữ
3 Nguyễn Thị Hải Yến 1978 nữ
4 Phạm Thanh Tú 1987 nữ
Nhóm 2 (Nhóm đối chứng): Bao gồm 4 giáo viên
STT Họ tên giáo viên Năm sinh Giới tính Ghi chú
1 Nguyễn Ngọc Lâm 1969 nữ
2 Nguyễn Thị Hồng Nhung 1976 nữ
3 Trần Thị Thu Hƣơng 1977 nữ
4 Nguyễn Thị Thu Hoàn 1987 nữ
* Đợt 1.
+ Buổi 1: Tập huấn cho 2 nhóm giáo viên ( sinh hoạt tổ chuyên môn) một số nội dung về dạy học tích hợp đã trình bày ở chƣơng 1 nhƣ: khái niệm cơ bản của dạy học tích hợp, lí do, mục đích, ý nghĩa, mức độ của dạy học tích hợp, về xây dựng chủ đề dạy học tích hợp trong môn toán nói chung và môn toán 6 nói riêng.
+ Buổi 2: Tập huấn cho nhóm 1 ( Thực nghiệm) về cách xây dựng và sử dụng các công cụ đánh giá trong dạy học tích hợp theo nội dung biện pháp đã đƣa ra ở chƣơng 2.
* Đợt 2: Tổ chức cho 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng xây dựng công cụ đánh giá cho cùng 1 chủ đề tích hợp môn toán 6 đó là chủ đề: “Ba điểm thẳng hàng” chủ đề gồm 2 tiết theo phân phối chƣơng trình hiện hành:
- Tiết 1: Ba điểm thẳng hằng
- Tiết 2: Thực hành trồng cây thẳng hàng. Hai nhóm thực hiện theo các bƣớc sau:
- Bƣớc 1. Các nhóm xây dựng mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực hƣớng đến cho chủ đề.
- Bƣớc 2. Các nhóm xây dựng đề kiểm tra đánh giá cho chủ đề trên. + Kết quả:
- Mục tiêu: Sau khi học xong chủ đề, học sinh cần đạt đƣợc:
Nhóm 1( TN) Nhóm 2( ĐC)
Kiến thức
Hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
Hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. Kỹ năng Vẽ đƣợc ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Chỉ ra đƣợc mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. Vẽ đƣợc ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Chỉ ra đƣợc mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
Thái độ Nghiêm túc, ham học hỏi Nghiêm túc, ham học hỏi Năng lực hƣớng đến - Năng lực tự học -- Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác
Đánh giá chủ đề:
Đề nhóm đối chứng
Câu 1: Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
1. Điểm …nằm giữa hai điểm M và N. 2. Hai điểm R và N nằm … đối với điểm M. 3. Hai điểm … nằm khác phía đối với …
Câu 2: Trên hình 13. Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng?
B A C E D A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Hãy chọn phƣơng án đúng
Câu 3: Cho hình vẽ. Điền vào chỗ trống (…..) cho đúng
A B C D
a. Điểm ……nằm giữa hai điểm A và C b. Điểm B nằm giữa hai điểm …… và D
Câu 4: Vẽ:
a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng.
b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c, Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng. Đề nhóm thực nghiệm
Câu 1: Cho hình vẽ. Điền các chữ cái hoặc các kí hiệu thích hợp vào chỗ trống (…) a b E C M E ….a C … M…..b
Câu 2: Mấy giờ thì đầu kim giờ, đầu kim phút và điểm giữa trục quay
kim giờ, kim phút tạo thành 1 đƣờng thẳng
A. 3 giờ B. 6 giờ C. 9 giờ
Câu 3. a, Hãy xếp 9 viên bi thành 8 hàng; mỗi hàng có 3 viên.
b, Hãy xếp 9 viên bi thành mƣời hàng; mỗi hàng có 3 viên.
Câu 4: Viết thu hoạch bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
1, Trồng cây thẳng hàng có tác dụng gì?
2, Tiến hành trồng cây thẳng hàng nhƣ thế nào?
3, Kết quả trồng cây có thẳng hàng không? Làm thế nào để kiểm tra?
4, Bài tập: Một đoạn đƣờng dài 2000m. Ngƣời ta muốn
trồng hai dãy cây thẳng hàng theo ven đƣờng đó. Biết rằng cứ 10m thì trồng một cây. Hỏi phải có bao nhiêu cây để trồng
3.7. Kết quả thực nghiệm
a) Về định tính
Thông qua các buổi tập huấn, thông qua quan sát trao đổi chuyên môn, thông qua quan sát buổi tập huấn để kiểm tra sự hứng thú và khả năng tiếp thu của nội dung tập huấn của GV ứng với các biện pháp đề xuất trong luận văn, có thể thấy:
- Không khí lớp tập huấn sôi nổi, hào hứng. GV tham dự tập huấn thể hiện sự tích cực, chủ động trong trao đổi và tiếp nhậ kiến thức đã tập huấn.
- Phần đa số các giáo viên tham gia tập huấn đều cho rằng việc thiết kế các công cụ đánh giá trong dạy học tích hợp nhƣ trên là khả thi. Bƣớc đầu có thể thiết kê đƣợc công cụ để đánh giá 1 chủ đề tích hợp nào đó theo mẫu trong tài liệu.
- Nếu có ý tƣởng tốt và thiết kế các công cụ đánh giá nhƣ vậy sẽ là tăng hiệu quả cho việc đánh giá từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học, đồng thời góp phần phát triển năng lực cho học sinh- một trong những mục tiêu mà dạy học tích hợp hƣớng đến.
b) Kết quả định lượng
Ở biện pháp 1: Thiết kế công cụ đánh giá trong dạy học tích hợp môn Toán 6 Qua thăm dò ý kiến (Phụ lục 3) tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Số GV Tỉ lệ % Tính hợp lý của mục tiêu Không phù hợp 0 0 Phù hợp 1 phần 0 0 Phù hợp 1 25 Rất phù hơp 3 75
Tính khả thi Không khả thi 0 0
Khả thi 1 25
Rất khả thi 3 75
Tính hiệu quả
Không hiệu quả 0 0
Hiệu quả 1 phần 0 0
Hiệu quả 1 25
Rất hiệu quả 3 75
Ở biện pháp 2: Qua thăm dò ý kiến (phụ lục 4) tôi tổng hợp đƣợc kết quả sau: Lần 1 Lần 2 Số lƣợng giáo viên Dự tập huấn 8 4 Dự đủ các buổi 8 4 Mức độ hứng thú Không hứng thú 0 0 Bình thƣờng 1 0 Hứng thú 1 4 Rất hứng thú 6 4 Mức độ đáp ứng mục tiêu + GV hiểu thêm đƣợc lý thuyết tích hợp, dạy học tích hợp và đánh giá trong dạy học tích hợp Không đáp ứng 0 0 Đáp ứng vừa phải 1 1 Đáp ứng tốt 7 3 + Giúp GV nắm đƣợc cách thiết kế một số công cụ đánh giá trong dạy học
tích hợp Không đáp ứng 1 Đáp ứng vừa phải 1 Đáp ứng 3
tốt
+Giúp GV đề xuất, trao đổi đƣợc các công cụ, bài tập phục vụ đánh giá trong dạy học tích hợp Không đáp ứng 0 Đáp ứng vừa phải 1 Đáp ứng tốt 3 Về mức độ đáp ứng chung của giảng viên Chƣa đáp ứng 0 0 Bình thƣờng 2 1 Đáp ứng tốt 6 3 Khóa tập huấn đạt mức độ nào so mục tiêu Chƣa tốt 1 0 0 2 0 0 3 2 1 Rất tốt 4 6 3 Công tác tổ chức khóa tập huấn Cách thức tổ chức 1 0 0 2 0 0 3 2 1 4 6 3 Tài liệu học tập 1 0 0 2 0 0 3 1 1 4 6 3 Thiết bị học tập 1 0 0 2 0 0 3 8 4 4 8 4 Qua 2 bảng tổng hợp trên :
+ Biện pháp thiết kế công cụ đánh giá trong dạy học tích hợp môn Toán 6 đƣợc đánh giá với mức độ hợp lý cao, tính khả thi và hiệu quả tốt (75%)
+ Biện pháp tập huấn sử dụng công cụ đánh giá trong dạy học tích hợp: 100% giáo viên tham dự đủ lớp tập huấn. Mức độ hứng thú trong đợt 1, lần 1 (6/8=75%); đợt 1, lần 2 (4/4=100%). Giúp GV nắm đƣợc các bƣớc sử dụng công cụ đánh giá trong dạy học tích hợp (3/4=75%). Giúp giáo viên vận dụng các công cụ đánh giá đó vào các chủ đề dạy học tích hợp cụ thể. (3/4 =75%) * Nhận xét chung:
Kết quả của tập huấn giáo viên với các nội dung nếu ở trên đã cho thấy hiệu quả của đợt tập huấn và tính khả thi của biện pháp nêu ở chƣơng 2.
Cả hai nhóm đã xây dựng đƣợc mục tiêu và công cụ đánh giá cho chủ đề. Tuy nhiên với nhóm thực nghiệm, công cụ đánh giá đa dạng, hình thức phong phú, hƣớng đến đánh giá phát triển năng lực cho học sinh, làm cho học sinh cảm thấy toán học gần gữi với cuộc sống của các em. Còn với nhóm đối chứng, hình thức đánh giá còn mang tính lí thuyết, còn gắn với sách giáo khoa, chƣa đánh giá đƣợc sự phát triển năng lực cho học sinh.
Kết quả tập huấn cho thấy sự hứng thú của ngƣời đƣợc tập huấn. Sản phẩm đƣợc hình thành sau tập huấn là minh chứng cho việc xây dựng công cụ đánh giá trong dạy học tích hợp nhƣ đã đề xuất ở chƣơng 2 là khả thi và có thế áp dụng vào thực tiễn giảng dạy môn toán THCS nói chung, môn toán 6 nói riêng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Mặc dù trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, mẫu thực nghiệm còn nhỏ nhƣng dựa trên kết quả TNSP và qua quan sát, phân tích các biểu mẫu chúng tôi nhận thấy hai biện pháp trong đánh giá dạy học tích hợp nêu trên mang lại một số kết quả sau:
+ Phần lớn giáo viên đã biết cách thiết kế một công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu chủ đề, thiết kế công cụ đánh giá phù hợp với từng hoạt động của chủ đề
+ Đa số giáo viên thấy đƣợc ý nghĩa, sự cần thiết của việc thiết kế công cụ đánh giá trong đánh giá dạy học tích hợp
+ Giáo viên đã biết sử dụng các công cụ đánh giá trong đánh giá dạy học để khắc phục đƣợc những khó khăn trong đánh giá hiện nay
KẾT LUẬN
Đề tài đã tập trung giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau:
Làm rõ cơ sở lý luận của đánh giá trong dạy học tích hợp từ đó đƣa ra các biện pháp, các cách thức thực hiện và ví dụ minh họa để HS và GV có thể nắm đƣợc khi xem các biện pháp.
Đã tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để minh họa tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất.
Trên cơ sở các kết quả đã đạt đƣợc, có thể khẳng định mục đích nghiên cứu của luận văn đã đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành và giả thuyết khoa học là chấp nhận đƣợc. Nghiên cứu của luận văn đã khẳng định việc đánh giá trong dạy học tích hợp Toán 6 là việc làm hết sức cần thiết giúp nâng cao hiệu quả của dạy học tích hợp và đánh giá trong dạy học tích hợp Toán 6 nói riêng, dạy học toán nói chung và có tác động tích cực đến sự phát triển năng lực của HS. Đây là hƣớng nghiên cứu giúp giáo viên hiểu đƣợc ý nghĩa, vai trò của đánh giá, và cách thiết kế công cụ đánh giá để nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy trong thời đại kiến thức tăng lên không ngừng và là hƣớng đi đúng đắn đáp ứng xu hƣớng của giáo dục hiện nay là hình thành và phát triển năng lực cho HS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, (2017). Chương trình giáo dục phổ thông. Chương trình tổng thể.
2. Bộ Giáo dục và đào tạo, (2018). Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn Toán.
3. Bộ GD và ĐT, Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, 2014. Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục (dành cho cán bộ quản lý giáo dục).
4. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
5. Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí Cơ sở giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở, trung học phổ thông (Dùng cho cán bộ quản lí, giáo viên THCS, THPT), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
6. Danilop và Xcatkin (1980), Lý luận dạy học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục.
7. Franzie L. Loeep (1999), “Các mô hình về chƣơng trình tích hợp”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học:“Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa ở trường Trung học - Đáp ứng yêu cầu chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015”, do Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM tổ chức, tháng 12- 2014, bản dịch của Bùi Tiến Huân.
8. Huỳnh Ngọc Thanh – Nguyễn Trí Dũng – Lô Quốc Khải – Nguyễn Tú Oanh – Nguyễn Lê Trƣờng Sơn – Đỗ Quang Vình, 2019. Toán 6 và các bài toán thực tế, tập 1. NXB Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh.
9. Huỳnh Ngọc Thanh – Nguyễn Trí Dũng – Lô Quốc Khải – Nguyễn Tú Oanh – Nguyễn Lê Trƣờng Sơn – Đỗ Quang Vình, 2019. Toán 6 và các bài toán thực tế, tập 2. NXB Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Văn Biên – Chu Cẩm Thơ – Đặng Thị Thu Huệ - Trịnh Thị Quyên, (2019). Phát triển năng lực trong môn Toán lớp 6, tập 1 . Nxb giáo dục Việt Nam
11. Nguyễn Văn Biên – Chu Cẩm Thơ – Đặng Thị Thu Huệ - Trịnh Thị Quyên, (2019). Phát triển năng lực trong môn Toán lớp 6, tập 2. Nxb giáo dục Việt Nam
12. Nguyễn Văn Cƣờng (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông. 13. Nguyễn Bá Kim (2014), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học sƣ
phạm.
14. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, Nxb Đại học Vinh.
15. Phan Đức Chính – Tôn Thân – Phạm Gia Đức (2010), Toán 6 (tập một, tập hai), Nxb Giáo dục.
16. PGS.TS Đỗ Hƣơng Trà, Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh
(Quyển 1), Nxb Đại học sƣ phạm.
17. Tôn Thân – Phạm Gia Đức – Phạm Đức Quang (2010), Bài tập Toán 6 (tập 1;2), Nxb Giáo dục.
18. Ngô Minh Oanh, Trƣơng Công Thanh (2012), “Thực trạng dạy học tích hợp và phân hóa hiện nay – Đề xuất cho giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012.
19. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội.
20. XAVIER ROEGIERS, (1996), Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát