CHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ BẢN
2.6 CÁC CÔNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
2.6.4 NGUỒN TỔ ONG
Nguồn tổ ong là cách gọi khác của nguồn xung. Cái tên nguồn tổ ong bắt nguồn từ hình dạng các lỗ thơng hơi thốt nhiệt của bộ nguồn xung được đục lỗ lục giác giống với cấu tạo của tổ ong nên được gọi là nguồn tổ ong
Trong đề tài, nhóm chúng em dùng bộ nguồn tổ ong 24V để cấp cho động cơ và qua các mạch giảm áp để cấp nguồn cho mơ hình của động cơ (5V).
Hình 2.16 Nguồn tổ ong 24V
Thông số kỹ thuật
Điện áp đầu vào : 220 VAC ( L và N )
Điện áp đầu ra : 24VDC ( 24V: V+, Mass – Gnd: V-)
Công suất : 120W
Điện áp ra điều chỉnh :10%
Nhiệt độ làm việc : 0-70 0C
2.6.5 LCD
Màn hình LCD1602 xanh lá sử dụng driver HD44780, có khả năng hiển thị 2 dòng với mỗi dòng 16 ký tự, màn hình có độ bền cao, rất phổ biến, nhiều code mẫu và dễ sử dụng thích hợp cho những người mới học và làm dự án.
Hình 0.17 LCD 1602
Thơng số kỹ thuật
Điện áp hoạt động là 5 V.
Kích thước: 80 x 36 x 12.5
Chữ đen, nền xanh lá
Khoảng cách giữa hai chân kết nối là 0.1 inch tiện dụng khi kết nối với Breadboard.
Tên các chân được ghi ở mặt sau của màn hình LCD hổ trợ việc kết nối, đi dây điện.
Có đèn led nền, có thể dùng biến trở hoặc PWM điều chình độ sáng để sử dụng ít điện năng hơn.
Có thể được điều khiển với 6 dây tín hiệu
Có bộ ký tự được xây dựng hổ trợ tiếng Anh và tiếng Nhật
Kết nối LCD
Các chân cấp nguồn: Chân số 1 là chân nối mass (0V), chân thứ 2 là Vcc nối với nguồn +5V. Chân thứ 3 dùng để chỉnh contrast thường nối với biến trở.
Các chân điều khiển: Chân số 4 là chân RS dùng để điều khiển lựa chọn thanh ghi. Chân RW dùng để điều khiển quá trình đọc và ghi. Chân EN là chân cho phép dạng xung chốt.
Các chân dữ liệu D0 đến D7: Chân số 7 đến chân số 14 là 8 chân dùng để trao đổi dữ liệu giữa thiết bị điều khiển và LCD
2.6.6 Bộ đếm CT6S-1P4
Hình 0.18 Bộ đếm Counter Autonics CT6S-1P4
Phương pháp hiển thị: 6 chữ số 4 chữ số
Phương thức hoạt động => Bộ đếm: Đếm xuôi, đếm ngược, đếm xuôi/ngược
Terminal :Terminal block
Hoạt động ngõ ra: tín hiệu ON Delay, nguồn ON Delay, FLICKER, INTERVAL, tín hiệu OFF Delay, ON-OFF Delay, INTEGRATION TIME
Nguồn cấp:100-240VAC~ 50/60Hz
Thời gian hoạt động: POWER ON START; SIGNAL ON START
Nguồn cấp bên ngoài: Max. 12VDC ±10%, 100mA
Phương pháp ngõ vào tín hiệu: Ngõ vào điện áp (PNP), Khơng có ngõ vào điện áp (NPN)
Tốc độ đếm tối đa: 1, 30, 1k, 5k, 10k [cps]
Độ rộng tín hiệu tối thiểu: 1ms/20ms
Bảo vệ bộ nhớ: Xấp xỉ 10 năm
Dải cài đặt: 0.001 giây đến 9.999 giây, 0.01 giây đến 99.99 giây, 0.1 giây đến 999.9 giây, 1 giây đến 9999 giây, 1 giây đến 99 phút 59 giây, 0.1 phút đến 999.9 phút, 1 phút đến 9999 phút, 1 phút đến 99 giờ 59 phút, 1 giờ đến 9999 giờ
Ngõ ra điều khiển_Loại: 1 bước preset
Ngõ ra điều khiển_Relay SPDT (1c): 1
Ngõ ra điều khiển_NPN mạch thu hở: 1
Cấu trúc bảo vệ: IP65 (bảng điều khiển phía trước)
Bộ đếm_Phạm vi đếm: -99999 đến 999999
Bộ đếm_Độ rộng tối thiểu của tín hiệu ngõ vào RESET: Tùy chọn 1ms/20ms
Bộ định thời_Độ rộng tín hiệu ngõ vào INA, INH, RESET: Tùy chọn 1ms/20ms
Môi trường_Nhiệt độ xung quanh: -10 đến 55℃, bảo quản: -25 đến 65℃
Môi trường_Độ ẩm xung quanh: 35 đến 85%RH, bảo quản : 35 đến 85%RH
Trọng lượng:Xấp xỉ 212g (Xấp xỉ 159g)
Sơ đồ kết nối:
2.6.7 Đèn DC 24V
Hình 0.20 Đèn DC 24V
Thơng số kỹ thuật
Điện áp: 24V.
Dịng điện tiêu thụ:<=20mA.
Màu sắc: Màu đỏ.
Đường kính: 22mm
2.7 Phần Mềm
2.7.1 Phần mềm Labview 2.7.1.1 Giới thiệu
Labview (viết tắt của nhóm từ Laboratory Virtual Instrumentation Engineering Workbench) là một phần mềm máy tính được phát triển bởi cơng ty National Instruments. Labview cịn được biết đến như là một ngơn
ngữ
lập trình với khái niệm hồn tồn khác so với các ngơn ngữ lập trình truyền thống như ngơn ngữ C , Pascal .
Labview là một môi trường phát triển dựa trên ngơn ngữ lập trình đồ hoạ, thường được sử dụng cho mục đích đo lường, kiểm tra, đánh giá, xử lý, điều khiển các tham số của thiết bị.
Labview khác với các ngơn ngữ lập trình thơng thường ở các điểm cơ bản là: các ngơn ngữ lập trình khác thường dùng trên cơ chế dịng lệnh, trong khi đó LABVIEW dùng ngơn ngữ lập trình Graphical để tạo ra các chương trình ở dạng sơ đồ khối.
Hình 2.21 Biểu tượng Labview
2.7.1.2 Các thành phần chính của Labview a/ Front Panel
Front Panel là cửa sổ giao diện người dùng, được sử dụng bằng cách sử dụng những bộ điều khiển dữ liệu (Control) và dụng cụ hiển thị dữ liệu đã xử lý (Indicator)
Hình 2.22 Giao diện Front Panel
b/ Block Diagram
Hình 2.23 Giao diện Block Diagram
Block Diagram là cửa sổ chứa mã source đồ hoạ, được biết như là mã G hoặc mã Block Diagram, giúp cho VI chạy
Block Diagram sử dụng các biểu tượng hàm đồ hoạ để kết nối các khối điều khiển và khối hiển thị để thành chương trình phục vụ mục đích của người lập trình (các điều khiển và hiển thị trong Block Diagram tương ứng với các điều khiển và hiện thị trên front panel)
Trong Block Diagram gồm các thiết bị đầu cuối (Terminal), nút (Node) và các dây nối (wire)
Terminal: Là mã biểu tượng cho các điều khiển hay hiển thị trong Front Panel. Nó dùng để thay đổi dữ liệu giữa Front Panel và Block
Diagram. Khi ta nhập dữ liệu từ các điều khiển trong Front Panel nó sẽ được truyền đến thiết bị đầu cuối
Nodes: là các phần tử thực hiện chương trình trong Block Diagram gồm đầu vào và đầu ra. Chúng tương tự như các lệnh toán tử, logic, hàm, và chương trình con trong các ngơn ngữ dạng text
Wires: là các dây nối dữ liệu giữa các node với các điều khiển và hiển thị để truyền dữ liệu. Mỗi màu dây qui định cho một kiểu dữ liệu riêng biệt
2.7.2 Phần mềm CCS 2.7.2.1 Giới thiệu
Sự ra đời của một loại vi điều khiển bắt buộc phải đi kèm với việc phát triển một phần mềm cho việc lập trình loại vi điều khiển đó. Vi điều khiển chỉ hiểu và làm việc với hai con số 0 và 1. Sau này khi kiến trúc của vi điều khiển ngày càng phức tạp, địi hỏi ra đời một ngơn ngữ mới thay thế. Điều này dẫn đến sự ra đời của ngôn ngữ C. Và một trong những cơng cụ lập trình C cho vi điều khiển PIC mạnh nhất chính là phần mềm CCS
2.7.2.2 Khái quát về CCS
CCS là trình biên dịch lập trình ngơn ngữ C cho vi điều khiển PIC của hãng Microchip. Chương trình là sự tích hợp của 3 trình biên dịch riêng biệt cho 3 dịng PIC khác nhau đó là:
PCB cho dòng PIC 12-bit opcodes
PCM cho dòng PIC 14-bit opcodes
PCH cho dòng PIC 16 và 18 bit
Giống như nhiều trình biên dịch C khác cho PIC, CCS giúp cho người sử dụng nắm bắt nhanh được vi điều khiển PIC và sử dụng trong các dự án. Tài liệu hướng dẫn sử dụng có rất nhiều nhằm phục vụ cho mục đích tham khảo.