.23 Giao diện Block Diagram

Một phần của tài liệu PIC 16F877A điều khiển tốc độ vị trí động cơ encoder dùng PID hiển thị lên giao diện Labview (Trang 53 - 54)

Block Diagram là cửa sổ chứa mã source đồ hoạ, được biết như là mã G hoặc mã Block Diagram, giúp cho VI chạy

Block Diagram sử dụng các biểu tượng hàm đồ hoạ để kết nối các khối điều khiển và khối hiển thị để thành chương trình phục vụ mục đích của người lập trình (các điều khiển và hiển thị trong Block Diagram tương ứng với các điều khiển và hiện thị trên front panel)

Trong Block Diagram gồm các thiết bị đầu cuối (Terminal), nút (Node) và các dây nối (wire)

 Terminal: Là mã biểu tượng cho các điều khiển hay hiển thị trong Front Panel. Nó dùng để thay đổi dữ liệu giữa Front Panel và Block

Diagram. Khi ta nhập dữ liệu từ các điều khiển trong Front Panel nó sẽ được truyền đến thiết bị đầu cuối

 Nodes: là các phần tử thực hiện chương trình trong Block Diagram gồm đầu vào và đầu ra. Chúng tương tự như các lệnh tốn tử, logic, hàm, và chương trình con trong các ngôn ngữ dạng text

 Wires: là các dây nối dữ liệu giữa các node với các điều khiển và hiển thị để truyền dữ liệu. Mỗi màu dây qui định cho một kiểu dữ liệu riêng biệt

2.7.2 Phần mềm CCS 2.7.2.1 Giới thiệu

Sự ra đời của một loại vi điều khiển bắt buộc phải đi kèm với việc phát triển một phần mềm cho việc lập trình loại vi điều khiển đó. Vi điều khiển chỉ hiểu và làm việc với hai con số 0 và 1. Sau này khi kiến trúc của vi điều khiển ngày càng phức tạp, địi hỏi ra đời một ngơn ngữ mới thay thế. Điều này dẫn đến sự ra đời của ngôn ngữ C. Và một trong những cơng cụ lập trình C cho vi điều khiển PIC mạnh nhất chính là phần mềm CCS

Một phần của tài liệu PIC 16F877A điều khiển tốc độ vị trí động cơ encoder dùng PID hiển thị lên giao diện Labview (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w