PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH THÔNG SỐ BỘ ĐIỀU KHIỂN

Một phần của tài liệu PIC 16F877A điều khiển tốc độ vị trí động cơ encoder dùng PID hiển thị lên giao diện Labview (Trang 31 - 33)

CHƯƠNG 2 : LÝ THUYẾT CƠ BẢN

2.4 BỘ ĐIỀU KHIỂN PID

2.4.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH THÔNG SỐ BỘ ĐIỀU KHIỂN

Phương pháp thủ cơng

Nếu hệ thống phải duy trì trạng thái online, một phương pháp điều chỉnh là thiết đặt giá trị đầu tiên của Ki và Kd bằng khơng. Tăng dần Kp cho đến khi đầu ra của vịng điều khiển dao động, sau đó Kp có thể được đặt tới xấp xỉ một nửa giá trị đó để đạp đạt được đáp ứng "1/4 giá trị suy giảm biên độ". Sau đó tăng Ki đến giá trị phù hợp sao cho đủ thời gian xử lý. Tuy nhiên, Ki quá lớn sẽ gây mất ổn định. Cuối cùng, tăng Kd, nếu cần thiết, cho đến khi vịng điều khiển nhanh có thể chấp nhận được nhanh chóng lấy lại được giá trị đặt sau khi bị nhiễu. Tuy nhiên, Kd quá lớn sẽ gây đáp ứng dư và vọt lố.Một điều chỉnh cấp tốc của vịng điều khiển PID thường hơi q lố một ít khi tiến tới điểm đặt nhanh chóng; tuy nhiên, vài hệ thống khơng chấp nhận xảy ra vọt lố, trong trường hợp đó, ta cần một hệ thống vịng kín giảm

lố, thiết đặt một giá trị Kp nhỏ hơn một nửa giá trị Kp gây ra dao động. Tác

động đến hệ thống khi tăng các thông số Kp, Ki, Kd được tóm tắt theo bảng sau:

Bảng 4.1 Sự tác động đến hệ thống khi tăng Kp,Ki,Kd

Khâu Thời gian khởi

động Quá độ

Thời gian

xác lập Sai số ổn định

Kp Giảm Tăng Ít thay đổi Giảm

Ki Giảm Tăng Tăng Triệt tiêu

Kd Giảm ít Gỉảm ít Giảm ít Ít thay đổi

Phương pháp Ziegler–Nichols

 Đặt Ki = Kd = 0. Tăng Kp đến khi hệ thống dao động tuần hoàn.

 Đặt giá trị Kp này = K

 Đo chu kỳ dao động P

Bảng 4.2 Điều chỉnh thông số phương pháp Ziegler–Nichols

Dạng điều khiển Kp Ki Kd

P 0.5Kgh ∞ 0

PI 0.45Kgh 0.83Tgh 0

Một phần của tài liệu PIC 16F877A điều khiển tốc độ vị trí động cơ encoder dùng PID hiển thị lên giao diện Labview (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w