.15 Cấu tạo động cơ DC

Một phần của tài liệu PIC 16F877A điều khiển tốc độ vị trí động cơ encoder dùng PID hiển thị lên giao diện Labview (Trang 44 - 46)

Trong đó:

 Stator của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm

vĩnh cửu, hay nam châm điện.

 Rotor có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều.  Bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dịng điện trong khi

chuyển động quay của rotor là liên tục. Thông thường bộ phận này gồm có một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp.

Ngun lí hoạt động:

Khi cho điện áp một chiều U vào 2 chổi điện, trong dây quấn phần ứng có dịng điện Iư. Các thanh dẫn có dịng điện nằm trong từ trường sẽ chịu lực Fdt làm cho Roto quay. Chiều lực được xác định bằng quy tắc bàn tay trái.

Phương trình điện áp:

U=Eư + Rư. Iư

Trong đó:

Eư : Sức phản diện

Rư : Điện trở dây quấn phần ứng Iư : Dòng điện dây quấn phần ứng

Điều chỉnh tốc độ

Ta có phương trình sau: U=Eư + Rư. Iư Thay trị số: với Rư nhỏ, ta có Eư  U

Eư = K 

Mắc điện trở điều chỉnh vào mạch phần ứng Thay đổi điện áp U

Thay đổi từ thông

Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ

 Điều chỉnh các thông số ở mạch của máy điện (ví dụ: gắn thêm trở, …)

 Thay đổi tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn cung cấp cho phần ứng động cơ.

 Phương pháp điều rộng xung.

2.6.3.3 Ưu, nhược điểm của động cơ điện một chiều

Ưu điểm của động cơ điện 1 chiều

 Moment mở máy lớn, do đó sẽ kéo được tải nặng khi khởi động.  Khả năng điều chỉnh tốc độ và quá tải tốt.

 Tiết kiệm điện năng  Bền bỉ, tuổi thọ lớn

Nhược điểm của động cơ điện 1 chiều

 Bộ phận cổ góp có cấu tạo phức tạp, đắt tiền nhưng hay hư hỏng trong quá trình vận hành nên cần bảo dưỡng, sửa chữa cẩn thận, thường xuyên.

 Tia lửa điện phát sinh trên cổ góp và chổi than có thể sẽ gây nguy hiểm, nhất là trong điều kiện môi trường dễ cháy nổ.

 Giá thành đắt mà công suất không cao.

 Ứng dụng của động cơ điện 1 chiều cũng rất đa dạng trong mọi lĩnh vực của đời sống: trong tivi, máy công nghiệp, trong đài FM, ổ đĩa DC, máy in- photo, đặc biệt trong công nghiệp giao thông vận tải, và các thiết bị cần điều khiển tốc độ quay liên tục trong phạm vi lớn.......

2.6.4 Nguồn tổ ong

Nguồn tổ ong là cách gọi khác của nguồn xung. Cái tên nguồn tổ ong bắt nguồn từ hình dạng các lỗ thơng hơi thốt nhiệt của bộ nguồn xung được đục lỗ lục giác giống với cấu tạo của tổ ong nên được gọi là nguồn tổ ong

Trong đề tài, nhóm chúng em dùng bộ nguồn tổ ong 24V để cấp cho động cơ và qua các mạch giảm áp để cấp nguồn cho mơ hình của động cơ (5V).

Một phần của tài liệu PIC 16F877A điều khiển tốc độ vị trí động cơ encoder dùng PID hiển thị lên giao diện Labview (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w