Trữ lƣợng rừng trồng Thông ba lá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng thông ba lá (pinus kesiya) trồng tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng​ (Trang 72 - 75)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5. Trữ lƣợng rừng trồng Thông ba lá

4.5.1. Trữ lượng rừng trồng Thông ba lá

Căn cứ vào các giá trị về đƣờng kính, chiều cao, hình số (f) và mật độ rừng (N) Thông ba lá điều tra ở các cấp tuổi. Kết quả trữ lƣợng rừng Thông ba lá tại khu vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

Bảng 4.10. Trữ lƣợng trung bình của rừng Thông ba lá tại khu vực nghiên cứu Tuổi D1,3( cm) VN H (m) N (cây/ha) f1.3 M (m3/ha) ZM (m3/ha/ năm) ∆M (m3/ha /năm) PM (%) 10 13.4 6.8 1987 0.54 102.0 10.2 15 18.3 11.1 1863 0.50 272.2 34.0 18.1 20.2 20 26.0 15.4 1460 0.42 497.8 45.1 24.9 9.2 25 28.9 17.5 1267 0.41 592.8 19.0 23.7 5.2 30 32.8 20.4 960 0.42 691.7 19.8 23.1 3.4 34 34.5 21.6 953 0.43 823.2 32.9 24.2 2.3

Để làm rõ quá trình sinh trƣởng trữ lƣợng M (m3/ha), chúng tôi tiến hành xây dựng mơ hình biểu diễn mối quan hệ giữa M (m3/ha) theo tuổi A

Sau khi đã thử nghiệm một số dạng, chúng tôi quyết định chọn hàm sinh trƣởng Schumacher: k A b e m Y  .  /

Hay Ln(y) = Ln(m) – b/Ak để biểu diễn mối tƣơng quan giữa M (m3/ha) với tuổi (A).

Qua thử nghiệm, hệ số k đƣợc chọn là k = 1,3 và các tham số phƣơng trình cùng một số chỉ tiêu thống kê cần thiết khác đƣợc tiến hành xác định trên máy vi tính bằng phần mềm Excel (phụ lục 7), kết quả tính tốn cụ thể nhƣ sau:

Ln(M) = 7,1984 – 51,713/A1,3 với r = 0,99 (4.4) Hay M 1337,3.e51,713/A1,3

Và đƣợc trình bày cụ thể ở hình sau đây:

Hình 4.12. Đƣờng biểu diễn mối tƣơng quan giữa trữ lƣợng (M) với tuổi (A) rừng Thông ba lá trồng tại huyện Đơn Dƣơng

Kết quả trên cho thấy giữa trữ lƣợng và tuổi của lồi Thơng ba lá tại huyện Đơn Dƣơng có mối tƣơng quan thuận với nhau, trữ lƣợng tăng theo tuổi. Giữa đƣờng lý thuyết và đƣờng thực nghiệm bám tƣờng đối sát nhau với hệ số tƣơng quan r = 0.99. Với xu hƣớng phát triển của đƣờng cong phƣơng trình cho thấy, trữ lƣợng của rừng Thơng ba lá tiếp tục tăng ở những năm tiếp theo, điều này tƣơng đối phù hợp với đặc tính sinh học của lồi.

4.5.2. Quá trình tăng trưởng trữ lượng rừng trồng Thơng ba lá

Khi phân tích mơ hình sinh trƣởng về trữ lƣợng của rừng tại khu vực nghiên cứu (mơ hình 4.4), ta có biểu đồ về mối tƣơng quan giữa lƣợng tăng trƣởng trữ lƣợng hằng năm (ZM) và lƣợng tăng trƣởng trữ lƣợng bình quân chung (∆M) nhƣ sau.

Hình 4.13. Đƣờng biểu diễn quy luật tăng trƣởng hàng năm và bình quân chung về trữ lƣợng (ZM và ∆M) của rừng Thông ba lá

Nhận xét:

Từ đồ thị biểu thị quy luật chung về mối tƣơng quan giữa quy luật tăng trƣởng hàng năm và bình quân chung về trữ lƣợng (ZM và ∆M) của rừng Thông ba lá trồng tại khu vực nghiên cứu cho thấy, giá trị tăng trƣởng hằng năm về trữ lƣợng đạt giá trị cao nhất ở giai đoạn cây rừng 13 – 15 tuổi; trong khi đó tăng trƣởng bình qn chung về trữ lƣợng đạt giá trị ở giai đoạn cây rừng 25 – 27 tuổi. Đây chính là thời điểm giá trị ZM = ∆M; cây rừng đạt giá trị thành thục về trữ lƣợng. Biết đƣợc thời điểm này, các nhà lâm học đề xuất các biện pháp tác động, quản lý, bảo vệ hợp lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng thông ba lá (pinus kesiya) trồng tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng​ (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)