Xuất ứng dụng một số kết quả và biện pháp lâm sinh phù hợp cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng thông ba lá (pinus kesiya) trồng tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng​ (Trang 75)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6. xuất ứng dụng một số kết quả và biện pháp lâm sinh phù hợp cho

rừng tại khu vực nghiên cứu

4.6.1. Mơ hình dự đốn các nhân tố sinh trưởng

 Mơ hình dự đốn sinh trƣởng đƣờng kính Ln(D1.3) = 4,8723 – 7,5411/A0,5 với r = 0,99 (4.1) Hay 5 , 0 / 5411 , 7 3 , 1 130,6.e A D  

 Mơ hình dự đốn sinh trƣởng chiều cao

Ln(Hvn) = 7,145 – 8,1539/A0,2 với r = 0,99 (4.2) Hay Hvn1267,7.e8,1539/A0,2  Mơ hình dự đốn sinh trƣởng thể tích Ln(V) = 4,3526 – 18,6448/A0,3 với r = 0,99 (4.3) Hay V 573,99.e18,6448/A0,3  Mơ hình dự đốn sinh trƣởng trữ lƣợng Ln(M) = 7,1984 – 51,713/A1,3 với r = 0,99 (4.4) Hay M 1337,3.e51,713/A1,3

4.6.2. Biểu dự báo quá trình sinh trưởng rừng trồng thông ba lá tại khu vực nghiên cứu

Biểu quá trình sinh trƣởng của một loại hình rừng là loại biểu ghi các trị bình qn, mang tính đại diện về các chỉ tiêu sinh trƣởng của rừng ở các giai đoạn khác nhau đƣợc suy từ phƣơng trình tƣơng quan giữa các chỉ tiêu sinh trƣởng, tăng trƣởng với tuổi của rừng.

Biểu đƣợc xây dựng sẽ là cơ sở cho việc đánh giá mức độ thích hợp của một loại hình rừng trồng trên những điều kiện lập địa cụ thể cũng nhƣ các biện pháp kỹ thuật đã tác động tới rừng. Biểu quá trình sinh trƣởng cũng là tài liệu quan trọng làm cơ sở cho công tác quy hoạch và điều chế rừng.

Do thời gian thực hiện luận văn ngắn và đối tƣợng nghiên cứu cũng chỉ là những lâm phần điển hình, nên trong biểu cịn thiếu một số chỉ tiêu sinh trƣởng khác và bị giới hạn bởi tuổi nghiên cứu cịn ít. Trữ lƣợng rừng trồng tại đây đƣợc tính tốn từ thể tích cây bình qn và mật độ cây hiện tại tƣơng ứng với các tuổi rừng khác nhau.

Sau đây là kết quả cụ thể của biểu dự báo quá trình sinh trƣởng rừng trồng thông ba lá tại khu vực nghiên cứu.

Bảng 4.11. Biểu dự báo q trình sinh trƣởng rừng Thơng ba lá tại khu vực nghiên cứu Tuổi D1,3(cm) HVN(m) (mM 3 /ha) ZM (m3/ha/năm) ∆M (m3/ha/năm) PM (%) 3 1.7 1.8 0.0 4 3.0 2.6 0.3 0.26 0.07 97.9 5 4.5 3.4 2.3 2.00 0.45 88.3 6 6.0 4.2 8.7 6.44 1.45 74.0 7 7.6 5.1 21.7 13.01 3.10 59.9 8 9.1 5.8 41.9 20.15 5.23 48.1 9 10.6 6.6 68.5 26.59 7.61 38.8

Tuổi D1,3(cm) HVN(m) (mM 3 /ha) ZM (m3/ha/năm) ∆M (m3/ha/năm) PM (%) 10 12.0 7.4 100.1 31.69 10.01 31.6 11 13.4 8.1 135.5 35.31 12.31 26.1 12 14.8 8.9 173.1 37.59 14.42 21.7 13 16.1 9.6 211.8 38.75 16.29 18.3 14 17.4 10.3 250.9 39.06 17.92 15.6 15 18.6 11.0 289.6 38.73 19.31 13.4 16 19.8 11.7 327.5 37.94 20.47 11.6 17 21.0 12.4 364.4 36.85 21.43 10.1 18 22.1 13.1 400.0 35.56 22.22 8.9 19 23.2 13.7 434.1 34.15 22.85 7.9 20 24.2 14.4 466.8 32.68 23.34 7.0 21 25.2 15.0 498.0 31.19 23.71 6.3 22 26.2 15.7 527.7 29.72 23.99 5.6 23 27.1 16.3 556.0 28.29 24.17 5.1 24 28.0 16.9 582.9 26.90 24.29 4.6 25 28.9 17.5 608.4 25.56 24.34 4.2 26 29.8 18.1 632.7 24.29 24.34 3.8 27 30.6 18.7 655.8 23.08 24.29 3.5 28 31.4 19.3 677.8 21.94 24.21 3.2 29 32.2 19.8 698.6 20.86 24.09 3.0 30 33.0 20.4 718.4 19.84 23.95 2.8 31 33.7 20.9 737.3 18.87 23.78 2.6 32 34.4 21.5 755.3 17.97 23.60 2.4 33 35.1 22.0 772.4 17.11 23.41 2.2 34 35.8 22.6 788.7 16.31 23.20 2.1

*Nhận xét:

Do thời gian thực hiện luận văn ngắn và đối tƣợng nghiên cứu hạn chế, nên biểu trên chỉ có thể xem là biểu dự báo mà thơi, chƣa thể xem là một biểu dự báo cho cả quá trình sinh trƣởng và phát triển của lồi thơng ba lá tại khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên, biểu dự báo quá trình sinh trƣởng này phần nào có giá trị tham khảo cho thực tiễn kinh doanh loại hình rừng trồng thơng ba lá tại khu vực nghiên cứu, nhằm tìm kiếm mơ hình cùng các biện pháp kỹ thuật thích hợp cho công tác trồng rừng và nuôi dƣỡng rừng trồng thông ba lá hiện nay cũng nhƣ rừng trồng thông ba lá ở những năm sắp tới.

Dựa vào biểu lập đƣợc ở trên, các nhà sản xuất lâm nghiệp có đƣợc các giá trị bình quân của một số chỉ tiêu sinh trƣởng cơ bản ở từng tuổi, làm cơ sở để đánh giá mức độ sinh trƣởng và lƣợng tăng trƣởng hàng năm của rừng trồng thông ba lá tại khu vực nghiên cứu.

4.6.3. Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh

Nhóm biện pháp kỹ thuật:

Từ kết quả nghiên cứu về cấu trúc, sinh trƣởng và tăng trƣởng rừng

Thông ba lá trồng tại khu vực nghiên cứu cho thấy, tình hình sinh trƣởng của rừng Thông ba lá chƣa đạt đƣợc chất lƣợng cao. Kết quả này bao gồm nhiều nguyên nhân, đầu tiên là yếu tố về đất đai, lập địa nghèo dinh dƣỡng. Mặt khác, kết quả này một phần quyết định bởi yếu tố cây con đem trồng nhƣ cây giống không thuần nhất, tiêu chuẩn cây con khơng đảm bảo, q trình chăm sóc khơng đúng theo quy trình kỹ thuật… Nhƣ vậy, để cải thiện rừng trồng Thơng ba lá tại khu vực nghiên cứu thì cần có những giải pháp về giống, kỹ thuật để nâng cao khả năng chống chịu cho Thông ba lá với điều kiện đất đai nghèo dinh dƣỡng. Cần lựa chọn những giống tốt, phù hợp với điều kiện lập địa tại khu vực để gây trồng. Đồng thời, khi trồng thì chất lƣợng cây con cần phải đƣợc kiểm tra đủ tiêu chuẩn mới đem trồng.

Trong quá trình điều tra thực địa, thiết kế trồng rừng, cần chú ý đến những khác biệt về điều kiện lập địa, cụ thể là các chỉ tiêu độ dày, độ phì tầng đất, địa hình, địa thế, vị trí, tình trạng thực bì khác nhau của các lơ rừng để có những thay đổi, điều chỉnh mật độ trồng rừng, chi phí chăm sóc, quy định sản lƣợng tối thiểu đạt đƣợc khác nhau phù hợp với những điều kiện nói trên.

Đối với các lập địa xấu, năng suất thấp, cần tăng định suất đầu tƣ để tăng thêm lƣợng phân bón hữu cơ cho việc bón lót, phân vơ cơ bón thúc trong q trình chăm sóc ở năm thứ nhất và năm thứ hai. Việc làm này rất cần thiết thúc đẩy sinh trƣởng, phát triển của rừng, nhằm cải thiện sản lƣợng gỗ thu hoạch.

Nhóm biện pháp về chính sách

Cần chú ý tới việc chăm sóc bảo vệ rừng.

Tăng mức đầu tƣ cho trồng rừng để thu đƣợc hiệu quả tốt nhất.

Cháy rừng là một thảm họa đối với rừng đặc biệt cháy rừng thƣờng xảy ra tại khu vực nghiên cứu. Do đó cần thƣờng xuyên làm tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng.

Tuyên truyền, giáo dục để ngƣời dân thấy đƣợc lợi ích từ việc trồng rừng để ngƣời dân tham trồng và bảo vệ rừng.

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân về ý thức QLBVR.

Phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền địa phƣơng, các ban ngành đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội tiến hành vận động quần chúng nhân dân sống trên khu vực rừng và ven rừng tổ chức tham gia tốt công tác bảo vệ rừng, PCCCR, bảo vệ động vật rừng.

Giải pháp về kinh tế và xã hội

Xây dựng quĩ vốn cụ thể cho ngƣời dân vay dài hạn hoặc có vốn đầu tƣ ban đầu để thực hiện trồng rừng. Thu hút các nguồn vốn đầu tƣ từ các tổ chức khác nhau để phát triển rừng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu trên đây, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1) Về cấu trúc rừng:

- Phân bố N/D1.3 của các lâm phần Thông ba lá ở các tuổi có đặc điểm

chung là đều có dạng lệch trái so với số trung bình (Sk > 0) ở các năm trồng 1993, 1998, 2003 và 2008 (tƣơng ứng với các cỡ tuổi 25, 20, 15 và 10). Riêng các lâm phần trồng các năm 1984 và 1980 (tƣơng ứng với các tuổi 34 và 30), có độ lệch phải so với số trung bình (Sk < 0). Kết quả nắn các hàm phân bố thực nghiệm số cây theo đƣờng kính theo các hàm Gama, Normal, Lognormal và Weibull cho thấy phân bố số cây theo đƣờng kính của rừng Thông ba lá trồng tại khu vực nghiên cứu theo các cỡ tuổi phù hợp nhất với các hàm Weibull.

- Phân bố N/Hvn phần lớn các lâm phần ở các tuổi 15, 20, 25, 30, 34

(tƣơng ứng với các năm trồng 2003, 1998, 1993, 1988 và 1984) có đặc điểm chung là phân bố chiều cao đều có dạng lệch phải (Sk < 0) so với số trung bình; riêng lâm phần trồng năm 2008 (lâm phần 10 tuổi) có phân bố lệch trái (Sk > 0) so với số trung bình. Về độ nhọn phân bố, các lâm phần Thông ba lá ở các năm trồng 2008, 2003 và 1998 (tƣơng ứng với các tuổi 10, 15 và 20) có dạng phân bố chiều cao bẹt hơn phân bố chuẩn (Ex < 0); các lâm phần Thông ba lá ở các năm trồng 1993, 1988 và 1984 (tƣơng ứng với các tuổi 25, 30 và 35) có dạng phân bố chiều cao nhọn hơn phân bố chuẩn (Ex > 0). Kết quả nắn các hàm phân bố thực nghiệm số cây theo chiều cao theo các hàm Gama, Normal, Lognormal và Weibull cho thấy phân bố số cây theo chiều cao của rừng Thông ba lá trồng tại khu vực nghiên cứu theo các cỡ tuổi phù hợp nhất với các hàm Weibull.

2) Về mơ hình sinh trưởng:

- Sinh trƣởng đƣờng kính của rừng trồng Thơng ba lá đƣợc mô tả bằng hàm Schumacher nhƣ sau: Ln(D1.3) = 4,8723 – 7,5411/A0,5 với r = 0,99 (4.1) Hay 5 , 0 / 5411 , 7 3 , 1 130,6.e A D  

- Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn của rừng trồng Thông ba lá đƣợc mô tả bằng hàm Schumacher nhƣ sau:

Ln(Hvn) = 7,145 – 8,1539/A0,2 với r = 0,99 (4.2) Hay Hvn1267,7.e8,1539/A0,2

- Sinh trƣởng V của rừng trồng Thông ba lá đƣợc mô tả bằng hàm

Schumacher nhƣ sau: Ln(V) = 4,3526 – 18,6448/A0,3 với r = 0,99 (4.3) Hay 3 , 0 / 6448 , 18 . 99 , 573 e A V  

- Sinh trƣởng về trữ lƣợng (M) của rừng trồng Thông ba lá đƣợc mô tả bằng hàm Schumacher nhƣ sau: Ln(M) = 7,1984 – 51,713/A1,3 với r = 0,99 (4.4) Hay 3 , 1 / 713 , 51 . 3 , 1337 e A M   2. Tồn tại

i) Do giới hạn về thời gian và đối tƣợng nghiên cứu, đề tài chỉ nghiên cứu đƣợc các lâm phần rừng trồng Thơng ba lá điển hình ở các cấp tuổi, vì vậy, kết quả nghiên cứu chƣa thể hiện toàn diện sinh trƣởng của Thông ba lá tại khu vực nghiên cứu.

ii) Luận văn chƣa tiến hành phân chia cấp đất đối với đối tƣợng rừng Thông ba lá khi tiến hành nghiên cứu sinh trƣởng. Vì vậy, kết quả nghiên cứu chỉ mạng tính tham khảo và có những hạn chế nhất định khi áp dụng.

iii) Luận văn chƣa nghiên cứu đƣớc các tác động của các nhân tố ngoại cảnh khác đến cấu trúc và sinh trƣởng của Thông ba lá để đƣa ra đƣợc các biện pháp kỹ thuật tổng hợp tác động tới lâm phần Thông ba lá để nâng cao năng suất chất lƣợng rừng trồng Thông ba lá.

iv) Chƣa nghiên cứu kỹ độ tàn che của lâm phần rừng, ảnh hƣởng của mật độ trồng rừng... làm cơ sở xác định mật độ, phƣơng thức trồng rừng tốt nhất.

3. Kiến nghị

Từ những tồn tại trong q trình nghiên cứu tơi xin đƣa ra một số kiến nghị sau:

i) Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu và có tuổi rừng nghiên cứu lớn hơn để có cơ sở đánh giá toàn diện cấu trúc, sinh trƣởng và phát triển của lâm phần trong một chu kỳ kinh doanh.

ii) Cần tiến hành phân chia cấp đất đối với đối tƣợng cần nghiên cứu. iii) Cần nghiên cứu thêm về mối tƣơng quan giữa các đại lƣợng (D, H, DTán và V); nghiên cứu về mật độ trồng rừng.

iv) Nghiên cứu bổ sung các yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng đến cấu trúc, sinh trƣởng rừng để có nhiều cơ sở khoa học hơn cho để xuất kỹ thuật lâm sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mạc Văn Chăm, 2005. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sinh học của rừng

Tếch (Tectona grandis Linn.f.) ở vùng Đông Nam Bộ. Luận văn thạc sĩ

khoa học nông nghiệp. Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh. 88 trang. 2. Trần Văn Con, 2001. Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và

khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên. Nhà xuất bản

Thống kê Hà Nội.

3. Phạm Thế Dũng và cộng sự, 2000 – 2004. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ

thuật thâm canh rừng cho các dòng Keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy. Báo cáo tổng kết

đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

4. Phạm Thế Dũng và cộng sự, 2001 – 2005. Ảnh hưởng của quản lý lập địa

tới năng suất rừng trồng cây Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) vùng Đông Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai

đoạn 2001 – 2005, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

5. Phạm Thế Dũng, 2005. Ảnh hưởng của bón lót phân đến sinh trưởng của các dịng Keo lai tại Tân Lập, tỉnh Bình Phước. Báo cáo tại hội nghị

khoa học công nghệ lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ.

6. Phạm Thế Dũng, 2005. Ảnh hưởng của bón thúc phân khống đến sinh trưởng của các dòng Keo lai. Báo cáo tại hội nghị khoa học công nghệ

lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ.

7. Nguyễn Đức, 2012. Lập biểu thể tích cây đứng cho rừng Thông ba lá

(Pinus keysia Royle ex Gordon) trồng tại Ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ, tỉnh Gia Lai. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp,

8. Bùi Việt Hải, 1998. Nghiên cứu một số cơ sở khoa học của kỹ thuật tỉa

thưa rừng trồng keo lá tràm tại miền Đông Nam Bộ. Luận án Tiến sĩ

khoa học Nông nghiệp, 147 trang.

9. Võ Văn Hồng – Trần Văn Hùng, 2006. Cẩm nang trong ngành Lâm nghiệp

– Chương Tăng trưởng rừng. Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn.

Chƣơng trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và đối tác.

10. Đồng Sĩ Hiền, 1974. Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng

miền Bắc ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, 308

trang.

11. Vũ Tiến Hinh, 2003. Sản lượng rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Lê Đình Khả, 1997. Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây

rừng. Nxb. Nơng nghiệp, Hà Nội.

13. Lê Đình Khả, 2000. Nốt sần và khả năng cải tạo đất của Keo lai”. Tạp

chí Lâm nghiệp, Số 6/2000.

14. Phùng Ngọc Lan, 1986. Lâm sinh học, tập I. Nhà xuất bản Nông nghiệp,

Hà Nội, 120 trang.

15. Võ Thị Bích Liễu, 2007. Nghiên cứu sinh khối quần thể Dà vôi (Ceriops tagal C.B.ROB) trồng tại Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP.

Hồ Chí Minh,Việt Nam, 85 trang.

16. Nguyễn Ngọc Lung và Đào Công Khanh, 1999. Nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng áp dụng cho lồi Thơng ba lá ở Việt Nam.

Nhà xuất bản Nơng nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 207 trang.

17. Nguyễn Quang Ngọc, 2012. Lập biểu thể tích cây đứng cho rừng Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis Dehn.) trồng tại huyện Kông Chro, tỉnh Gia lai. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học

18. Hà Văn Nghĩa, 1998. Mô phỏng quy luật sinh trưởng rừng trồng keo lá tràm tại Lâm trường Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Luận văn

Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh,Việt Nam, 62 trang.

19. Đỗ Văn Quang, 1999. Mơ phỏng q trình sinh trƣởng rừng trồng bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis dehnhardt) ở các luân kỳ khác nhau tại Lâm trƣờng Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Luận án Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh,Việt Nam.

20. Quy hoạch sản xuất nơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 huyện Định Quán – tỉnh Đồng Nai, 2015. Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp tƣ vấn lập quy hoạch.

21. Hồ Đức Soa, 2015. Báo cáo kết quả đề tài: Khảo nghiệm và xây dựng mơ hình trồng rừng keo lai, bạch đàn, thơng caribeae, xoan cung cấp gỗ lớn tại Tây Nguyên. http://vafs.gov.vn/vn/2015/04/bao-cao-ket-qua-de-

tai-khao-nghiem-va-xay-dung-mo-hinh-trong-rung-keo-lai-bach-dan- thong-caribeae-xoan-cung-cap-go-lon-tai-tay-nguyen/).

22. Nguyễn Huy Sơn và cộng sự, 2006. “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của cây Keo lai và tuổi thành thục công nghệ của rừng trồng Keo lai tại Đơng Nam Bộ”. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Số 4/2006.

23. Nguyễn Huy Sơn chủ biên, 2006. Kỹ thuật trồng rừng thâm canh một số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng thông ba lá (pinus kesiya) trồng tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng​ (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)