Nhóm biện pháp kỹ thuật:
Từ kết quả nghiên cứu về cấu trúc, sinh trƣởng và tăng trƣởng rừng Thông ba lá trồng tại khu vực nghiên cứu cho thấy, tình hình sinh trƣởng của rừng Thông ba lá chƣa đạt đƣợc chất lƣợng cao. Kết quả này bao gồm nhiều nguyên nhân, đầu tiên là yếu tố về đất đai, lập địa nghèo dinh dƣỡng. Mặt khác, kết quả này một phần quyết định bởi yếu tố cây con đem trồng nhƣ cây giống không thuần nhất, tiêu chuẩn cây con không đảm bảo, quá trình chăm sóc không đúng theo quy trình kỹ thuật… Nhƣ vậy, để cải thiện rừng trồng Thông ba lá tại khu vực nghiên cứu thì cần có những giải pháp về giống, kỹ thuật để nâng cao khả năng chống chịu cho Thông ba lá với điều kiện đất đai nghèo dinh dƣỡng. Cần lựa chọn những giống tốt, phù hợp với điều kiện lập địa tại khu vực để gây trồng. Đồng thời, khi trồng thì chất lƣợng cây con cần phải đƣợc kiểm tra đủ tiêu chuẩn mới đem trồng.
Trong quá trình điều tra thực địa, thiết kế trồng rừng, cần chú ý đến những khác biệt về điều kiện lập địa, cụ thể là các chỉ tiêu độ dày, độ phì tầng đất, địa hình, địa thế, vị trí, tình trạng thực bì khác nhau của các lô rừng để có những thay đổi, điều chỉnh mật độ trồng rừng, chi phí chăm sóc, quy định sản lƣợng tối thiểu đạt đƣợc khác nhau phù hợp với những điều kiện nói trên.
Đối với các lập địa xấu, năng suất thấp, cần tăng định suất đầu tƣ để tăng thêm lƣợng phân bón hữu cơ cho việc bón lót, phân vô cơ bón thúc trong quá trình chăm sóc ở năm thứ nhất và năm thứ hai. Việc làm này rất cần thiết thúc đẩy sinh trƣởng, phát triển của rừng, nhằm cải thiện sản lƣợng gỗ thu hoạch.
Nhóm biện pháp về chính sách
Cần chú ý tới việc chăm sóc bảo vệ rừng.
Tăng mức đầu tƣ cho trồng rừng để thu đƣợc hiệu quả tốt nhất.
Cháy rừng là một thảm họa đối với rừng đặc biệt cháy rừng thƣờng xảy ra tại khu vực nghiên cứu. Do đó cần thƣờng xuyên làm tốt công tác phòng cháy chữa cháy rừng.
Tuyên truyền, giáo dục để ngƣời dân thấy đƣợc lợi ích từ việc trồng rừng để ngƣời dân tham trồng và bảo vệ rừng.
Tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân về ý thức QLBVR.
Phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền địa phƣơng, các ban ngành đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội tiến hành vận động quần chúng nhân dân sống trên khu vực rừng và ven rừng tổ chức tham gia tốt công tác bảo vệ rừng, PCCCR, bảo vệ động vật rừng.
Giải pháp về kinh tế và xã hội
Xây dựng quĩ vốn cụ thể cho ngƣời dân vay dài hạn hoặc có vốn đầu tƣ ban đầu để thực hiện trồng rừng. Thu hút các nguồn vốn đầu tƣ từ các tổ chức khác nhau để phát triển rừng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu trên đây, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1) Về cấu trúc rừng:
- Phân bố N/D1.3 của các lâm phần Thông ba lá ở các tuổi có đặc điểm chung là đều có dạng lệch trái so với số trung bình (Sk > 0) ở các năm trồng 1993, 1998, 2003 và 2008 (tƣơng ứng với các cỡ tuổi 25, 20, 15 và 10). Riêng các lâm phần trồng các năm 1984 và 1980 (tƣơng ứng với các tuổi 34 và 30), có độ lệch phải so với số trung bình (Sk < 0). Kết quả nắn các hàm phân bố thực nghiệm số cây theo đƣờng kính theo các hàm Gama, Normal, Lognormal và Weibull cho thấy phân bố số cây theo đƣờng kính của rừng Thông ba lá trồng tại khu vực nghiên cứu theo các cỡ tuổi phù hợp nhất với các hàm Weibull.
- Phân bố N/Hvn phần lớn các lâm phần ở các tuổi 15, 20, 25, 30, 34 (tƣơng ứng với các năm trồng 2003, 1998, 1993, 1988 và 1984) có đặc điểm chung là phân bố chiều cao đều có dạng lệch phải (Sk < 0) so với số trung bình; riêng lâm phần trồng năm 2008 (lâm phần 10 tuổi) có phân bố lệch trái (Sk > 0) so với số trung bình. Về độ nhọn phân bố, các lâm phần Thông ba lá ở các năm trồng 2008, 2003 và 1998 (tƣơng ứng với các tuổi 10, 15 và 20) có dạng phân bố chiều cao bẹt hơn phân bố chuẩn (Ex < 0); các lâm phần Thông ba lá ở các năm trồng 1993, 1988 và 1984 (tƣơng ứng với các tuổi 25, 30 và 35) có dạng phân bố chiều cao nhọn hơn phân bố chuẩn (Ex > 0). Kết quả nắn các hàm phân bố thực nghiệm số cây theo chiều cao theo các hàm Gama, Normal, Lognormal và Weibull cho thấy phân bố số cây theo chiều cao của rừng Thông ba lá trồng tại khu vực nghiên cứu theo các cỡ tuổi phù hợp nhất với các hàm Weibull.
2) Về mô hình sinh trưởng:
- Sinh trƣởng đƣờng kính của rừng trồng Thông ba lá đƣợc mô tả bằng hàm Schumacher nhƣ sau: Ln(D1.3) = 4,8723 – 7,5411/A0,5 với r = 0,99 (4.1) Hay 5 , 0 / 5411 , 7 3 , 1 130,6.e A D
- Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn của rừng trồng Thông ba lá đƣợc mô tả bằng hàm Schumacher nhƣ sau:
Ln(Hvn) = 7,145 – 8,1539/A0,2 với r = 0,99 (4.2) Hay Hvn1267,7.e8,1539/A0,2
- Sinh trƣởng V của rừng trồng Thông ba lá đƣợc mô tả bằng hàm Schumacher nhƣ sau: Ln(V) = 4,3526 – 18,6448/A0,3 với r = 0,99 (4.3) Hay 3 , 0 / 6448 , 18 . 99 , 573 e A V
- Sinh trƣởng về trữ lƣợng (M) của rừng trồng Thông ba lá đƣợc mô tả bằng hàm Schumacher nhƣ sau: Ln(M) = 7,1984 – 51,713/A1,3 với r = 0,99 (4.4) Hay 3 , 1 / 713 , 51 . 3 , 1337 e A M 2. Tồn tại
i) Do giới hạn về thời gian và đối tƣợng nghiên cứu, đề tài chỉ nghiên cứu đƣợc các lâm phần rừng trồng Thông ba lá điển hình ở các cấp tuổi, vì vậy, kết quả nghiên cứu chƣa thể hiện toàn diện sinh trƣởng của Thông ba lá tại khu vực nghiên cứu.
ii) Luận văn chƣa tiến hành phân chia cấp đất đối với đối tƣợng rừng Thông ba lá khi tiến hành nghiên cứu sinh trƣởng. Vì vậy, kết quả nghiên cứu chỉ mạng tính tham khảo và có những hạn chế nhất định khi áp dụng.
iii) Luận văn chƣa nghiên cứu đƣớc các tác động của các nhân tố ngoại cảnh khác đến cấu trúc và sinh trƣởng của Thông ba lá để đƣa ra đƣợc các biện pháp kỹ thuật tổng hợp tác động tới lâm phần Thông ba lá để nâng cao năng suất chất lƣợng rừng trồng Thông ba lá.
iv)Chƣa nghiên cứu kỹ độ tàn che của lâm phần rừng, ảnh hƣởng của mật độ trồng rừng... làm cơ sở xác định mật độ, phƣơng thức trồng rừng tốt nhất.
3. Kiến nghị
Từ những tồn tại trong quá trình nghiên cứu tôi xin đƣa ra một số kiến nghị sau:
i) Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu và có tuổi rừng nghiên cứu lớn hơn để có cơ sở đánh giá toàn diện cấu trúc, sinh trƣởng và phát triển của lâm phần trong một chu kỳ kinh doanh.
ii)Cần tiến hành phân chia cấp đất đối với đối tƣợng cần nghiên cứu. iii) Cần nghiên cứu thêm về mối tƣơng quan giữa các đại lƣợng (D, H, DTán và V); nghiên cứu về mật độ trồng rừng.
iv) Nghiên cứu bổ sung các yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng đến cấu trúc, sinh trƣởng rừng để có nhiều cơ sở khoa học hơn cho để xuất kỹ thuật lâm sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mạc Văn Chăm, 2005. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sinh học của rừng Tếch (Tectona grandis Linn.f.) ở vùng Đông Nam Bộ. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh. 88 trang. 2. Trần Văn Con, 2001. Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và
khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên. Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.
3. Phạm Thế Dũng và cộng sự, 2000 – 2004. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng Keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
4. Phạm Thế Dũng và cộng sự, 2001 – 2005. Ảnh hưởng của quản lý lập địa tới năng suất rừng trồng cây Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) vùng Đông Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2005, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
5. Phạm Thế Dũng, 2005. Ảnh hưởng của bón lót phân đến sinh trưởng của các dòng Keo lai tại Tân Lập, tỉnh Bình Phước. Báo cáo tại hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ.
6. Phạm Thế Dũng, 2005. Ảnh hưởng của bón thúc phân khoáng đến sinh trưởng của các dòng Keo lai. Báo cáo tại hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ.
7. Nguyễn Đức, 2012. Lập biểu thể tích cây đứng cho rừng Thông ba lá (Pinus keysia Royle ex Gordon) trồng tại Ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ, tỉnh Gia Lai. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh,Việt Nam, 64 trang.
8. Bùi Việt Hải, 1998. Nghiên cứu một số cơ sở khoa học của kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng keo lá tràm tại miền Đông Nam Bộ. Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, 147 trang.
9. Võ Văn Hồng – Trần Văn Hùng, 2006. Cẩm nang trong ngành Lâm nghiệp – Chương Tăng trưởng rừng. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Chƣơng trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và đối tác.
10. Đồng Sĩ Hiền, 1974. Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng miền Bắc ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, 308 trang.
11. Vũ Tiến Hinh, 2003. Sản lượng rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Lê Đình Khả, 1997. Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây
rừng. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Lê Đình Khả, 2000. Nốt sần và khả năng cải tạo đất của Keo lai”. Tạp chí Lâm nghiệp, Số 6/2000.
14. Phùng Ngọc Lan, 1986. Lâm sinh học, tập I. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 120 trang.
15. Võ Thị Bích Liễu, 2007. Nghiên cứu sinh khối quần thể Dà vôi (Ceriops tagal C.B.ROB) trồng tại Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh,Việt Nam, 85 trang.
16. Nguyễn Ngọc Lung và Đào Công Khanh, 1999. Nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng áp dụng cho loài Thông ba lá ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 207 trang.
17. Nguyễn Quang Ngọc, 2012. Lập biểu thể tích cây đứng cho rừng Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis Dehn.) trồng tại huyện Kông Chro, tỉnh Gia lai. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh,Việt Nam, 60 trang.
18. Hà Văn Nghĩa, 1998. Mô phỏng quy luật sinh trưởng rừng trồng keo lá tràm tại Lâm trường Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh,Việt Nam, 62 trang.
19. Đỗ Văn Quang, 1999. Mô phỏng quá trình sinh trƣởng rừng trồng bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis dehnhardt) ở các luân kỳ khác nhau tại Lâm trƣờng Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Luận án Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh,Việt Nam.
20. Quy hoạch sản xuất nông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 huyện Định Quán – tỉnh Đồng Nai, 2015. Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp tƣ vấn lập quy hoạch.
21. Hồ Đức Soa, 2015. Báo cáo kết quả đề tài: Khảo nghiệm và xây dựng mô hình trồng rừng keo lai, bạch đàn, thông caribeae, xoan cung cấp gỗ lớn tại Tây Nguyên. http://vafs.gov.vn/vn/2015/04/bao-cao-ket-qua-de- tai-khao-nghiem-va-xay-dung-mo-hinh-trong-rung-keo-lai-bach-dan- thong-caribeae-xoan-cung-cap-go-lon-tai-tay-nguyen/).
22. Nguyễn Huy Sơn và cộng sự, 2006. “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của cây Keo lai và tuổi thành thục công nghệ của rừng trồng Keo lai tại Đông Nam Bộ”. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Số 4/2006.
23. Nguyễn Huy Sơn chủ biên, 2006. Kỹ thuật trồng rừng thâm canh một số loài cây gỗ nguyên liệ. Nhà xuất bản Thống kê.
24. Giang Văn Thắng, 2003. Năng suất và sản lượng rừng. Tài liệu dành cho học viên cao học. Trƣờng Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh.
25. Giang Văn Thắng, 2002. Giáo trình Điều tra rừng. Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 160 trang.
26. Huỳnh Hữu To, 1999. Mô phỏng sinh trưởng và dự đoán trữ lượng rừng bạch đàn (Eucalyptus tereticornis Smith) trồng tại vùng Tứ Giác Long
Xuyên – Tỉnh Kiên Giang. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh,Việt Nam, 70 trang.
27. Kiều Thanh Tịnh, 2002. Nghiên cứu về quan hệ giữa diện tích sinh trưởng của cây Keo lai với một số nhân tố điều tra làm cơ sở cho việc nuôi dưỡng rừng trồng keo lai tại Trị An, Đồng Nai. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh.
28. Nguyễn Đình Thƣởng, 2012. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng cây thấp trên núi cao, vùng giáp ranh giữa VQG Bidoup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng và công ty TNHH một thành viên lâm sản tỉnh Khánh Hòa. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh,Việt Nam, 91 trang.
29. Nguyễn Văn Thêm, 2001. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Stagraphics Plus Version 3.0 và 5.1 để xử lý thông tin trong lâm học. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
30. Nguyễn Văn Thêm, 2005. Lâm sinh học. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
31. Thiều Đình Thu, 2003. Xây dựng một số mô hình sinh trưởng và biểu sản lượng rừng Đước (Rhizophora apiculata) trồng tại Cần Giờ - Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh,Việt Nam, 98 trang.
32. Nguyễn Văn Trƣơng, 1983. Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 279 trang.
33. Bùi Anh Tuấn, 2003. Nghiên cứu quy luật sinh trưởng và ảnh hưởng của diện tích sinh trưởng tới rừng Neem (Azadirachta indica A.juss) trồng tại Ban quản lý rừng phòng hộ ven biển Ninh Phước – Ninh Thuận, làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kinh doanh rừng. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh,Việt
34. Phạm Văn Tuấn và Lƣu Bá Thịnh, 1999. Khảo nghiệm các dòng Keo lai vô tính ở vùng Đông Nam B. Báo cáo khoa học lâm nghiệp các tỉnh Đông Nam Bộ.
35. Thái Văn Trừng, 1978. Thảm thực vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
36. Bailey R.L. and Dell T.R. (1973). Quantifying diameter distribution with the weibull function Forrest. Sci.21.
37. Batista J.L.F. and Docouto H.T.Z. (1992). Fitting the Weibull function to diameter distribution of tropical tre forest (4-Dirision- IUFRO). XIX World Congress (1992).
38. Cyril Pinso and Robert Nasi, 1991. The potential use of A. mangium X A. auriculiformis hybrid in Sabah. Breeding technologies for tropical acacias. Aciar proceedings No.37.
39. Loetsch F., Zohrer F., Haller K.E. (1973). Forest Inventory, Vol II, Munchen.
PHỤ LỤC 1. CÁC ĐẶC TRƢNG MẪU 1. TUỔI 10
hvn d13 (cm)
Mean 6.822987 Mean 13.37436 Standard Error 0.03708 Standard Error 0.113812 Median 6.5 Median 13.36902 Mode 6.5 Mode 14.00563 Standard Deviation 0.905237 Standard Deviation 2.778513 Sample Variance 0.819454 Sample Variance 7.720135 Kurtosis -0.43306 Kurtosis -0.48032 Skewness 0.399765 Skewness 0.303499 Range 4.5 Range 14.32394 Minimum 5 Minimum 6.684508 Maximum 9.5 Maximum 21.00845 Sum 4066.5 Sum 7971.116 Count 596 Count 596 Cv% 13.3 20.8 2. TUỔI 15 hvn d13 (cm) Mean 11.06261 Mean 18.31734 Standard Error 0.074952 Standard Error 0.165793 Median 11 Median 17.82535 Mode 11 Mode 17.18873 Standard Deviation 1.7721 Standard Deviation 3.919864 Sample Variance 3.140338 Sample Variance 15.36534 Kurtosis -0.0312 Kurtosis 0.302361 Skewness -0.19473 Skewness 0.589127 Range 11 Range 25.46479 Minimum 5 Minimum 7.957747 Maximum 16 Maximum 33.42254 Sum 6184 Sum 10239.39
3. TUỔI 20
hvn d13 (cm)
Mean 15.39155 Mean 26.01856 Standard Error 0.096937 Standard Error 0.29038 Median 15.5 Median 26.10141 Mode 15 Mode 27.69296 Standard Deviation 2.02874 Standard Deviation 6.077208 Sample Variance 4.115787 Sample Variance 36.93246 Kurtosis -0.10946 Kurtosis -0.10633 Skewness -0.36235 Skewness 0.366661 Range 12 Range 32.78592 Minimum 8 Minimum 12.7324 Maximum 20 Maximum 45.51831 Sum 6741.5 Sum 11396.13 Count 438 Count 438 Cv% 13.2 23.4 4. TUỔI 25 Hvn (m) D1.3 (cm) Mean 17.47895 Mean 28.94693 Standard Error 0.080846 Standard Error 0.305316 Median 17.5 Median 28.64789 Mode 18.5 Mode 32.1493 Standard Deviation 1.575984 Standard Deviation 5.951701