Đặc điểm về đất đai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng thông ba lá (pinus kesiya) trồng tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng​ (Trang 41 - 43)

Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1. Các đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu

3.1.4. Đặc điểm về đất đai

Trên diện tích do Cơng ty quản lý có 4 loại đất chính:

a. Đất Feralit vàng đỏ giàu mùn trên núi cao

Có diện tích 18.001 ha, phân bố ở độ cao 400-800m so với mặt nƣớc biển, với khí hậu ẩm ƣớc, lƣợng mƣa cao, độ ẩm khơng khí thuộc loại ẩm ƣớc với kiểu rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thƣờng xanh, loại đất này có một số đặc điểm chính nhƣ sau:

+ Độ dày của tầng đất thƣờng kém hơn đất Feralit vùng đồi.

+ Càng lên cao màu vàng của tầng tâm (tầng B) càng chiếm ƣu thế. + Sự bất đồng hóa về thành phần cơ giới giữa tầng đất mặt và tầng dƣới thƣờng rõ nét. Hạt sét có xu hƣớng di chuyển xuống sâu do rửa trôi.

+ Hàm lƣợng mùn tƣơng đối khá ở tầng đất mặt và càng lên cao hàm lƣợng mùn càng cao và tỷ lệ C/N càng tăng (mùn từ 4,0% - 9,5%).

+ Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng P2O5 vàK2O dễ tiêu đều nghèo, riêng hàm lƣợng Nitơ (N) tổng số khá giàu.

b. Đất Feralit nâu vàng trên phù sa cổ

Có diện tích 2.110 ha, là loại đất đƣợc hình thành trên sản phẩm phù sa cổ, trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm với kiểu rừng nhiệt đới mƣa mùa lá rộng thƣờng xanh, phân bố ở những nơi có độ dốc < 8o

(chiếm 90%), với độ dày tầng đất >100cm (chiếm 70-80%), loại đất này có một số đặc điểm chính nhƣ sau:

+ Độ dốc thoải hoặc rất thoải. + Tầng đất dày.

+ Đất có thành phần cơ giới sét pha trung bình đến sét pha nặng. + Tầng tâm (tầng B) có màu nâu vàng.

+ Đất có phản ứng chua, nghèo Cation kiềm, kiềm thổ, độ bảo hòa Bazơ thấp (<30%).

+ Hàm lƣợng mùn trung bình, Nitơ (N) tổng số khơng cao, tỷ lệ C/N thấp.

+ Đất nghèo khoáng chất dinh dƣỡng P2O5 vàK2O dễ tiêu. + Sau khi mất rừng, dất dễ bị q trình đá ong hóa mạnh.

c. Đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đá Granit, Bazan

Có diện tích 1.815 ha, đây là loại đất đƣợc hình thành trên các sản phẩm phong hóa của các loại đá mẹ Mac-ma trung tính và kiềm. Các đặc điểm và tính chất chính nhƣ sau:

+ Đất có dạng địa hình đồi dốc thoải với sƣờn dốc dài, tạo thành các diện tích vùng đồi thoải ở cao nguyên với độ cao từ 500-900m.

+ Tầng đất rất dày, với 96,8% diện tích đất có độ dày tầng đất >100cm. + Mực nƣớc ngầm khá sâu, trung bình từ 10-12m.

Có diện tích 530 ha, đây là những vùng xâm canh sản xuất nông nghiệp, đất phù sa có độ phì tự nhiên khá cao, giàu chất khống dinh dƣỡng cho cây trồng, đặc biệt là giàu P2O5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của rừng thông ba lá (pinus kesiya) trồng tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng​ (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)