.1 Bảng tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ biến đổi của cấu trỳc đụthị

Một phần của tài liệu Luan-an-Ngo-Trung-Hai_2017 (Trang 79)

TT điểm tiờu chớ Cấu trỳc Đỏnh giỏ tiờu chớ I 40 0 5 đụ thị

Khung + Giữ + Thay đổi nhỏ

1.1 15 nguyờn về quy mụ (cải

giao thụng trạng tạo, chỉnh trang)

Sử dụng + Giữ + Thay đổi về

1.2 15 nguyờn quy mụ SDĐ

đất trạng

Cụng trỡnh + Giữ + Thay đổi về

1.3 10 nguyờn hỡnh thỏi kiến

ĐT chớnh trạng trỳc;

8 12

+ Thay đổi về cấu trỳc;

+ Thay đổi về cấu tớnh chất đường

+ Xuất hiện cỏc loại đường trỳc

giao thụng mới: tàu điện, đường sắt, bus nhanh... + Thay đổi về quy + Thay đổi về tớnh chất.

mụ và tớnh chất Quy mụ; xuất hiện cỏc loại

SDĐ hỡnh SDĐ mới

+ Thay đổi về hỡnh + Thay đổi về quy mụ, tớnh

thức, quy mụ; số chất sử dụng, số lượng

lượng CT khụng đổi cụng trỡnh

64

15

+ Biến đổi hoàn toàn, khụng lưu giữ được cấu trỳc mạng ban đầu

+ Thay đổi hoàn toàn tớnh chất sử dụng + Khụng cũn lưu giữ được hệ thống cụng trỡnh chớnh ban đầu

+ Giữ 2.1 Tuyến, trục 6 nguyờn trạng + Giữ 2.2 Nỳt 6 nguyờn trạng + Giữ 2.3 Điểm nhấn 6 nguyờn trạng + Giữ 2.4 Khu vực 6 nguyờn trạng + Giữ

2.5 Ranh giới 6 nguyờn

trạng + Thay đổi về hỡnh dạng + Thay đổi cỏc cụng trỡnh xung quanh + Thay đổi về chức năng sử dụng + Thay đổi về hỡnh thỏi kiến trỳc + Thay đổi về cảnh quan 65 + Thay đổi về hỡnh dạng, cấu trỳc tuyến

+ Thay đổi cấu trỳc cỏc tuyến đường giao cắt + Thay đổi về hỡnh thỏi kiến trỳc + Thay đổi về chức năng + Thay đổi về cấu trỳc + Hỡnh thành cỏc trục, tuyến mới

+ Thay đổi cấu trỳc đường, cỏc cụng trỡnh và khụng gian xung quanh + Thay đổi về hỡnh thức, cấu trỳc và chức năng sử dụng + Thay đổi về cấu trỳc, chức năng, tớnh chất

+ Thay đổi về cảnh quan, cấu trỳc và một phần giới hạn đường danh giới

cấu trỳc cỏc tuyến ban đầu

+ Hỡnh thành cỏc tuyến, trục mới + Thay đổi hoàn toàn hoặc biến mất cỏc nỳt ban đầu + Xuất hiện cỏc nỳt quan trọng mới + Khụng cũn vai trũ điểm nhấn trong đụ thị

+ Biến đổi hoàn toàn cả về hỡnh thỏi, chức năng, tớnh chất, cấu trỳc

+ Thay đổi hoàn toàn vị trớ đường ranh giới cũ

III Chức năng đụ thị 30 0 5 8 + Giữ

nguyờn cỏc + Xuất hiện

Chức năng chớnh của + Giữ chức năng nhiều chức năng

3.1 đụ thị 15 nguyờn chớnh, thay mới quan trọng

trạng đổi về tỉ bờn cạch cỏc

trọng ngành chức năng cũ

nghề

Cỏc khu vực chức 15 + Giữ + Cú sự thay + Thay đổi về vị

3.2 năng đụ thị chớnh nguyờn đổi về quy trớ, quy mụ cỏc

trạng mụ khu chức năng 66 12 + Thay đổi vị trớ cỏc chức năng chớnh + Xuất hiện thờm cỏc khu chức năng mới 15

+ Thay đổi chức năng mới hoàn toàn, khụng cũn lưu giữ cỏc chức năng cũ

+ Thay đổi hoàn toàn vị trớ, quy mụ, tớnh chất cỏc khu chức năng cũ

+ Xuất hiện thờm cỏc khu chức năng mới

2.3.2 Quỏ trỡnh chuyển húa khụng gian đụ thị Hà Nội

Phõn tớch quỏ trỡnh chuyển húa cấu trỳc KGĐT Hà Nội qua cỏc thời kỳ cho phộp đỳc kết được những quy luật chuyển húa, qua đú là những bài học bổ ớch trong việc thiết lập cấu trỳc KGĐT thớch ứng với cỏc nhu cầu mới đương đại. (Hỡnh 2.11) [28;33]

2.3.2.1. Thời kỡ phong kiến (1010 – 1802)

Hoàng thành và Khu phố cổ 36 phố phường (KPC) là 2 thành phần khụng gian cơ bản tạo nờn Thăng Long xưa và cũng là nền múng cho việc hỡnh thành nờn KGĐT hiện đại của Hà Nội. Hoàng thành đại diện cho yếu tố "đụ" với cỏc đặc trưng về hành chớnh, quõn sự, KPC lại đại diện cho yếu tố "thị", nơi sinh sống của thị dõn.

KPC Hà Nội hụm nay cũn lưu giữ nhiều hỡnh thỏi làng xó - phường xúm qua quỏ trỡnh phỏt triển, cho thấy rừ hai yếu khả biến và bất biến, cũng như khả năng thớch ứng với nhu cầu mới của đụ thị. (Hỡnh 2.11, 2.12, 2.13)

1470 1831 1873

Hỡnh 2. 11 Biến đổi khụng gian thành phố Hà Nội từ phong kiến đến thực dõn

1902 1903 Hiện nay

68

Hỡnh 2. 13 Biến đổi địa hỡnh khu vực 36 phố phường [44]

Chỳ thớch: a: Sụng Hồng. b: Hồ Hoàn Kiếm. c: Thành Hà Nội. 1: Khu bỏn nụng thổ sản và vật liệu. 2: Khu bỏn đồ nhu yếu phẩm, hàng tinh xảo. 3: Khu gia cụng sản xuất nhỏ. 4: Hàng tươi sống (năm 2003, khu hàng này gồm cả hàng nụng thổ sản)

2.3.2.2. Thời kỳ thuộc địa Phỏp (1884-1954):

Sau khi bỡnh định Hà Nội, người Phỏp tiến hành những can thiệp mạnh mẽ để thay đổi căn bản cấu trỳc KGĐT Hà Nội theo mụ hỡnh quy hoạch phương Tõy. Đầu tiờn là phỏ bỏ tường thành và hào nước của thành Hà Nội.Sau đú mở những con đường mới, cải tạo Hồ Hoàn Kiếm và sau đú xõy dựng những cụng trỡnh dõn sự đầu tiờn của khu phố Phỏp và cải tạo chỉnh trang KPC.

Cấu trỳc khụng gian KPC từ một cấu trỳc khộp kớn, cộng sinh sang cấu trỳc đụ thị mở, dễ dàng kết nối khu vực này với cỏc khu vực phỏt triển mới sau này. Cấu trỳc khụng gian đụ thị Hà Nội thời Phỏp thuộc là sự cộng sinh hài hũa cỏc hỡnh thỏi kiến trỳc đụ thị khỏc nhau Việt Nam và Phỏp trong đú yếu tố cảnh quan tự nhiờn như hồ nước và cõy xanh được thiết kế để liờn kết cỏc kiến trỳc khỏc nhau thành một thể thống nhất. (Hỡnh 2.14, 2.15)

Hỡnh 2.14 Sự thay đổi cấu trỳc mặt đứng nhà phố [44]

Hà Nội năm 1890: Chiến lược lần thứ Hà Nội năm 1922: Khu vực Bựi thị nhất đó hỡnh thành nờn khu phố Phỏp. Xuõn bắt đầu được hỡnh thành nối Khu vực Bựi Thị Xuõn lỳc này chỉ là tiếp khu phố Phỏp theo chiến lược

những cỏnh đồng, ao hồ. lần thứ Hai.

Hỡnh 2.15 Sơ đồ giai đoạn phỏt triển nhà tại khu vực Bựi Thị Xuõntừ trước năm 1930 đến năm 1954 [44] từ trước năm 1930 đến năm 1954 [44]

70

2.3.2.3 Thời kỳ kinh tế tập trung (1954-1986):

Một số khu tập thể đầu tiờn kiểu XHCN được xõy dựng như Nguyễn Cụng Trứ, Kim Liờn, Trung Tự. Và sau này, đồ ỏn quy hoạch Thủ đụ được Viện Quy hoạch thành phố Leningrad thực hiện theo mụ hỡnh cấu trỳc đụ thị tầng bậc đó phản ỏnh mụ hỡnh đụ thị theo nền kinh tế kế hoạch húa tập trung. (Hỡnh 2.16)

Hỡnh 2. 16 Khu tập thể cũ Giảng Vừ [15]

Trờn thực tế, do thiếu diện tớch ở, tỡnh trạng xõy dựng cơi nới thiếu kiểm soỏt, làm biến đổi nghiờm trọng cấu trỳc của cỏc ngụi nhà tập thể cũng như những ngụi nhà phố - một quỏ trỡnh biến đổi quan trọng. Mặt khỏc việc hạn chế kinh doanh cỏ thể cũng làm cho khu vực phố cổ mất đi sức sống thương mại vốn cú trở thành những khụng gian ở đơn thuần. (Hỡnh 2.17)

Trong thời kỳ này việc tăng mật độ dõn cư cũng khiến cho hạ tầng khu vực này trở nờn quỏ tải, cỏc điều kiện về vệ sinh mụi trường ở xuống cấp trầm trọng, tạo điều kiện hủy hoại cỏc di tớch kiến trỳc nhà phố, cụng trỡnh tụn giỏo tớn ngưỡng.

2.3.2.4 Thời kỳ Đổi mới (sau 1986):

Từ sau 1986, với chớnh sỏch mở cửa kinh tế, Hà Nội như được hồi sinh. Cỏc hoạt động kinh tế tư nhõn diễn ra mạnh mẽ kộo theo cỏc hoạt động đầu tư xõy dựng. Chớnh cỏc hoạt động của kinh tế tư nhõn đó giải phúng nguồn năng lượng tiềm tàng trong dõn cư Khu phố cổ, dẫn đến một sự "Bựng nổ" về xõy dựng. Cỏc hoạt động xõy dựng mới, cải tạo nhà ở, đầu tư xõy dựng cửa hàng, cửa hiệu, khỏch sạn... trong những năm 1990-2000 đó làm biến đổi mạnh mẽ bộ mặt kiến trỳc đụ thị của Hà Nội. (Hỡnh 2.18, 2.19)

1873 1902

1922 2015

Hỡnh 2.18 Biến đổi cấu trỳc khụng gian khu vực Nhà Hỏt Lớn qua cỏc giai đoạn từ 1873 – 2015 [6, tr 166]

72

2.3.3 Quỏ trỡnh chuyển húa khụng gian đụ thị Hồ Chớ Minh

Vào cuối thế kỷ 17 (năm 1968), chỳa Nguyễn đó biến một vựng đất phớa Nam mờnh mụng thành một vựng trự phỳ và đưa miền đất ấy trở thành phần lónh thổ khụng thể tỏch rời của nước Việt Nam thống nhất.

Năm 1790, Thành Gia Định được xõy dựng tại Bến Nghộ. Đụ thị phỏt triển về phớa Đụng và Nam, về hướng sụng Thị Nghố và sụng Sài Gũn, hỡnh thành phố phường dày đặc.

Năm 1862, bản quy hoạch tổng thể đầu tiờn của thành phố được trung tỏ cụng binh Coffyn thiết kế trờn diện tớch 25km2 với dõn số 500.000 người. Theo phương ỏn này thỡ Chợ Lớn sỏt nhập với Sài Gũn. Cấu trỳc đụ thị được chia theo dạng ụ bàn cờ. Bản thiết kế nhanh chúng lạc hậu vào đầu thập niờn 1900.Diện tớch thành phố năm 1931 là 51 km2, gấp đụi so với diện tớch trong bản kế hoạch của Coffyn. (Hỡnh 2.21, 2.22) [67;43]

Hỡnh 2.20 Bản đồ Sài Gũn năm 1882 [67]

Vào đầu thập kỷ 60, nhúm tư vấn quy hoạch đụ thị Dioxiadis Associates đề xuất phương ỏn phỏt triển Sài Gũn tương lai với chủ trương mở rộng lừi trung tõm đụ thị về hướng Bắc, kẹp theo xa lộ Sài Gũn - Biờn Hũa, giữa 2 dũng sụng Sài Gũn và Đồng Nai. Sõn bay quốc tế đặt ở Biờn Hũa, cảng Sài Gũn tập trung ở giao điểm cỏc sụng Sài Gũn và Đồng Nai là khu vực Nhà Bố. Cho đến năm 1975, Sài Gũn là thành phố hành chớnh quõn sự lớn nhất ở miền Nam và đó được vớ như Hũn Ngọc Viễn Đụng của Đụng Nam Á. (Hỡnh 2.22)

74

Hỡnh 2. 21 Sơ đồ nghiờn cứu cỏc hướng phỏt triển Sài Gũn [13] của tư vấn Dioxiadis Associates

Sau khi đất nước thống nhất Sài Gũn – đổi tờn là thành phố Hồ Chớ Minh. Đồ ỏn quy hoạch đụ thị được cỏc nhà quy hoạch đụ thị Việt Nam đề xuất nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của một thành phố đụng dõn nhất Việt Nam (trờn 10 triệu dõn vào năm 2020). Sự thay đổi khụng gian Khu trung tõm đó phản ỏnh tốc độ phỏt triển nhanh về kinh tế xó hội của thành phố. Thành phố Hồ Chớ Minh đó lựa chọn phỏt triển mạnh xuống phớa Nam Nhà Bố và bỏn đảo Thủ Thiờm cựng với phỏt triển một phần vựng Cần Giờ kết hợp với bảo vệ vựng sinh quyển thế giới. Lỳc này, thành phố đó đúng vai trũ Đụ thị hạt nhõn trong Vựng thành phố lớn (Metropolitan) với sõn bay quốc tế Long Thành (Đồng Nai) và chia sẻ cỏc chức năng đụ thị sang cỏc tỉnh thành phố xung quanh nhằm trỏnh hiện tượng thành phố cực lớn phỏt triển dạng lan tỏa (sprawl).

Quỏ trỡnh chuyển húa cấu trỳc khụng gian đụ thị hỡnh thành một sắc thỏi riờng cho thành phố Hồ Chớ Minh qua 300 năm, từ Quy thành và Phụng thành thời kỳ Gia Long và Minh Mạng, kết hợp giữa kỹ thuật phương Tõy và triết lý cổ truyền phương Đụng. Kiến trỳc đụ thị Sài gũn về cấu trỳc tổng thể chủ yếu được hỡnh thành trong thời kỳ Phỏp thuộc thể hiện rừ sự cộng sinh văn húa Phỏp và Việt Nam. (Hỡnh 2.23; 2.24)

Hỡnh 2.23 Mặt tiền nhà Sài Gũn cũ [34] Hỡnh 2. 22 Nhà cổ Sài Gũn cũ [34] Quỏ trỡnh ảnh hưởng văn húa Phương Tõy đi qua cỏc giai đoạn:

- Đối đầu, chối bỏ hoàn toàn là thỏi độ khụng phổ biến của dõn tộc Việt vốn sống giữa nhiều dũng giao lưu văn hoỏ.

- Chấp nhận vụ điều kiện sự ỏp đặt văn hoỏ. Trước hết về quy hoạch đụ thị, năm 1859 người Phỏp đó xỳc tiến quy hoạch xõy dựng hàng loạt ụ phố bàn cờ, tạo nờn những đại lộ thương mại và hành chớnh sầm uất, cú hạ tầng và cõy xanh, in đậm dấu ấn tổ chức đụ thị Phỏp, là bước khởi đầu của ảnh hưởng văn hoỏ và lối sống phương Tõy, tạo nờn sự đa dạng của kiến trỳc Việt Nam và phản ỏnh nhiều điều về lịch sử phỏt triển đất nước với sự giao lưu với văn hoỏ phương Tõy.

- Hội nhập cú chọn lọc là hướng đi của cỏc kiến trỳc sư Phỏp hoặc Việt ý thức được mối quan hệ giữa kiến trỳc với mụi trường tự nhiờn và văn húa bản địa, tạo nờn một số cụng trỡnh độc đỏo.

Cỏc yếu tố tỏc động Thời gian Cỏc tiờu

chớ đỏnh giỏ

Bảng 2.2 Bảng ma trận quỏ trỡnh chuyển húa cấu trỳc khụng gian đụ thị Hà Nội

TN CT KTXH KHCN VHLS TN CT KTXH KHCN VHLS TN CT KTXH KHCN VHLS

1945 - 1954 1954 – 1986 1986 - Nay

8

0 2 4 12 15 5 12

I. Mạng lưới giao thụng

Cấu Giao thụng Hà Nội năm 1945

trỳc Cấu trỳc mạng lưới đường ụ bàn cờ được

đụ thị thể hiện rất rừ

Khi triển khai phỏt triển đụ thị Hà Nội, người Phỏp đó dựa theo những con đường liờn thụn liờn xó đó cú mở rộng, chỉnh tuyến theo tiờu chuẩn đường phố chõu Âu.

Giao thụng được phỏt triển dưa trờn những yờu cầu về lợi ớch và ý đồ chiến lược của chớnh quyền Phỏp.

0 5 8 12 15

Mạng lưới giao thụng Hà Nội năm 1956

Cỏc trục đường chớnh vẫn giữ nguyờn, ớt thay đổi.

Bắt đầu từ những năm 1980 trước xu thế phỏt triển đụ thị và gia tăng phương tiện, nhiều đường phố Hà Nội được làm thờm. 0 5 8 12 15 Mạng lưới giao thụng Hà Nội Năm 2012 Cấu trỳc ụ bàn cờ ở khu vực trung tõm và sự phỏt triển cỏc tuyến đường mới

Nhiều tuyến đường được phỏt triển, mở rộng và xõy dựng mới, cỏc tuyến đường vành đai và đường trờn cao được xõy dựng để phục vụ cho nhu cầu nhu đi lại, võn tải gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội.

Sử dụng đất Bản đồ Hà Nội Năm 1949

Thỏng 12 năm 1946, chiến tranh Đụng Dương bựng nổ, thành phố Hà Nội nằm trong vựng kiểm soỏt của người Phỏp. Đất đai phần lớn là cỏc khụng gian nụng nghiệp, quõn sự, hành chớnh và cỏc khu vực dõn cư xen kẽ.

0 5 8 12 15

Bản đồ Hà Nội Năm 1955

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh Đụng Dương (1945–1979). Cuộc chiến này chớnh thức kết thỳc với sự kiện 30 thỏng 4, 1975. Hà Nội bắt đầu thời kỡ xõy dung, cỏc loại đất chủ yếu vẫn là đất nụng nghiệp, hành chớnh và quõn sự. Đất ở và đất sản xuất bắt đầu phỏt triển và mở rộng.

Bản đồ Hà Nội Năm 2013

Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 kỡ đầu:

Đến năm 2015, tổng diện tớch đất tp Hà Nội là 332.889 ha. Trong đú đất nụng nghiệp là 168.791ha, đất phi nụng nghiệp (gồm 11 loại đất) chiếm 159.419 ha.

7

8 10

Cụng trỡnh kiến trỳc

0 2 4 8 10

Ga Hà Nội - xõy dựng từ năm 1902

Ngoài cỏc kiến trỳc truyền thống, nổi bật trong giai đoạn này là cỏc cụng trỡnh kiến trỳc mang phong cỏch chõu Âu theo hướng thớch nghi với mụi trường sở tại, tạo nờn một phong cỏch ngày nay được gọi là kiến trỳc thuộc địa. Kiến trỳc Phỏp này được xem như một di sản của Hà Nội.

0 2 4 8 10

Ga Hà Nội bị Mỹ nộm bom phỏ hủy nặng nề năm 1972

Nhiều cụng trỡnh kiến trỳc Phỏp và kiến trỳc truyền thống cú giỏ trị bị phỏ hủy.Vào những năm 1960 và 1970, hàng loạt cỏc khu nhà tập thể theo kiểu lắp ghộp xuất hiện phỏ vỡ những đặc trưng kiến trỳc vốn cú.

0 2 4 8 10

Ga Hà Nội hiện tại

Trong thời kỡ phỏt triển và hội nhập, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc được xõy dựng hiện đại, ỏp dụng nhiều cụng nghệ tiến bộ, Cỏc khỏch sạn, cao ốc văn phũng mọc lờn, những khu đụ thị mới cũng dần xuất hiện.Tuy vậy, cỏc khu đụ thị mới này cũng gặp nhiều vấn đề, như cụng năng khụng hợp lý, thiếu quy hoạch đồng bộ, khụng đủ khụng gian cụng cộng. II. Hỡnh Tuyến phố Tràng ảnh Tiền đụ thị 3 0 2 4 5 6 Khụng gian khu vực thời kỳ Phỏp thuộc 4 0 2 4 5 6

Truc Tràng Tiền thời kỳ bao cấp cú sự thay đổi do sự thay đổi của yếu tố kinh tế xó hội

77

5

0 2 4 5 6

Khụng gian khu vực hiện nay được chăm súc, bảo tồn hiệu quả là điểm nhấn đụ thị.

Điểm nhấn Cụng trỡnh Hồ Gươm

3

0 2 4 5 6

Khụng gian khu vực Hồ Gươm điểm nhấn TP Hà Nội 1954 cũn hoang sơ

Một phần của tài liệu Luan-an-Ngo-Trung-Hai_2017 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w