8. Cấu trỳc nghiờn cứu luận ỏn
2.4 Nhận định về tớnhthớchứngcủa cấu trỳc khụng gian đụthị trong quỏ
Kết quả phõn tớch quỏ trỡnh chuyển húa KGĐT ở nước ta thụng qua của haiTP. Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh cho thấy quy luật chuyển húa KGĐT phổ biến là liờn tục và hài hũa theo hướng cộng sinh cú chọn lọc của cỏc hỡnh thỏi kiến trỳc đụ thị khỏc nhau, đồng thời hài hũa với điều kiện tự nhiờn, nhằm thớch ứng với cỏc yờu cầu phỏt triển của đụ thị cũng như tạo giỏ trị đặc trưng của cấu trỳc KGĐT. Đú chớnh là tớnh thớch ứng của cấu trỳc KGĐT trong quỏ trỡnh chuyển húa theo quy luật.
Bờn cạnh đú, trong thực tiễn những năm gần đõy, trước nhu cầu phỏt triển nhanh theo yờu cầu của kinh tế thị trường, ở một số trường hợp cấu trỳc KGĐT được hỡnh thành khụng theo quy luật chuyển húa phổ biến mà theo sự ỏp đặt. Giữa cỏc thành phần của cấu trỳc, cũng như với địa hỡnh, cảnh quan tự nhiờn khụng cú sự liờn kết, hài hũa. Hỡnh thỏi cấu trỳc KGĐT, vỡ thế thiếu tớnh thống nhất và đặc trưng. Đú là kết quả của quy hoạch và quản lý đụ thị theo xu hướng kỹ trị và thương mại húa, khụng theo quy luật khỏch quan và cũn những hạn chế. Cụ thể về: - Dự bỏo quy mụ dõn số và đất đai: Cỏch tớnh toỏn mỏy múc, thiếu linh hoạt, trong khi cụng tỏc khảo sỏt thực trạng lại sơ lược, thiếu phương phỏp khoa học và quan điểm dự bỏo thường duy ý chớ. Kết quả là dự bỏo về dõn số và đất đai khụng chớnh xỏc, luụn vượt quỏ nhu cầu của thực tế phỏt triển đụ thị, gõy lóng phớ nguồn lực xó hội và hiệu quả đầu tư.
- Khả năng dung nạp: Khả năng dung nạp là ngưỡng phỏt triển của mỗi khu vực xõy dựng nhằm đảm bảo sự cõn bằng với mụi trường tự nhiờn. Trong thực tế, do tư duy ý chớ và đũi hỏi cấp bỏch của thị trường khả năng dung nạp của địa điểm xõy dựng chưa được nghiờn cứu, phõn tớch kỹ lưỡng, thậm chớ nhiều khu vực mặt nước sụng, hồ, cõy xanh được dựng để xõy dựng. Kết quả là chất lượng mụi trường đụ thị xuống cấp ngày càng nghiờm trọng.
- Tớnh năng động và khả năng chuyển đổi: Năng động là một thuộc tớnh tất yếu của đụ thị hiện đại. Ở nước ta, phương thức quy hoạch chỉ huy, “từ trờn
xuống” thiếu tớnh mềm dẻo, khú triển khai trong thực tế là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm cho tớnh năng động đụ thị khú phỏt triển theo đỳng quy luật. Tương tự, với khả năng chuyển đổi chức năng của khụng gian cũng như của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đụ thị. Thực tế ở nước ta, khả năng chuyển đổi hệ thống hạ tầng kỹ thuật là rất yếu, thường bị động, gõy nhiều lóng phớ.
- Chuyển húa KGĐT: Chuyển húa chức năng và KGĐT là quỏ trỡnh liờn tục. Sự xuất hiện nhiều chức năng và hỡnh thức kiến trỳc mới trong đụ thị hiện hữu là tất yếu. Nhưng nếu cỏc thành phần mới làm mất đi sự cõn bằng, hài hũa với cỏc thành phần hiện hữu là khụng phự hợp.Vớ dụ ở Hà Nội: Khỏch sạn, nhà hàng nhiều tầng trong khu phố cổ, cỏc tũa thỏp văn phũng, trung tõm thương mại cao tầng trong khu phố cũ hay cỏc khu nhà ở cao tầng trờn vị trớ của cỏc nhà mỏy hoặc trờn khu đất của cỏc khu tập thể cũ,...
- Cấu trỳc KGĐT: Do dự bỏo khụng sỏt với thực tiễn nờn cỏc khu vực xõy dựng rải rỏc thiếu liờn kết về khụng gian. Đồng thời, quy định về khụng gian trong quy hoạch chung, quy hoạch phõn khu cũn chưa tạo được đặc trưng về KGĐT và khú triển khai trong thực tế. Vỡ thế, nhỡn chung, cấu trỳc KGĐT chưa thống nhất và thiếu đặc trưng.
2.5 Kinh nghiệm quốc tế trong tạo lập cấu trỳc khụng gian đụ thị thớch ứng 2.5.1 Trường hợp Rotterdam, Hà Lan
Rotterdam là một trong số cỏc thành phố năng động, thớch ứng tiờu biểu ở Chõu Âu. Từ một thành phố bị tàn phỏ nặng nề trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, Rotterdam đó phỏt triển mạnh trở thành thành phố cú cảng lớn. Khu vực cảng trước đõy đó nhanh chúng được chuyển đổi thành cỏc khu vực cú chức năng đụ thị như khỏch sạn, văn phũng, cụng viờn du lịch gắn với thăm quan cảng,…
Phõn tớch cỏc bản đồ Rotterdam ở cỏc giai đoạn khỏc nhau cho thấy rừ quỏ trỡnh mở rộng thành phố, bắt đầu từ sụng Mass (như Hà Nội với sụng Hồng). (Hỡnh 2.24)
92
Hỡnh 2. 24 Cỏc giai đoạn phỏt triển Rotterdam
Hỡnh 2. 26 Một gúc thành phố Rotterdam - Hà Lan năm 1996
(Nguồn: [96, tr 120]) Hỡnh 2. 25 Cảng Rotterdam – cảng lớn nhất thế giới (Nguồn:[96, tr 84] Hỡnh 2.27 Khu hồ nghỉ ngơi và camping cạnh cảng Rotterdam
(Nguồn: Ảnh Ngụ Trung Hải)
Lịch sử thành phố bắt đầu từ giữa thế kỉ thứ 8, khi một số cư dõn định cư và đỏnh bắt cỏ tại vựng chõu thổ sụng Mass. Lụt lội nghiờm trọng đó buộc cỏc cư dõn này xõy dựng đờ dọc theo phớa Bắc bờ sụng để cú đất sinh sống. Đập này mang tờn Rotte và cũng chớnh là tờn của thành phố sau này.
Thế kỉ XVI - XVII, thành phố phỏt triển mạnh nhờ hải thương và cụng nghiệp, dõn số đó lờn tới 17.000 người.
94
Những năm 30 của thế kỉ XX, Rotterdam trở thành một thành phố cảng hiện đại. Thành phố phỏt triển hai bờn bờ sụng Mass với quy hoạch phự hợp cho một điều kiện sống hiện đại hơn.
Thỏng 5 năm 1940, Phỏt xớt Đức đó phỏ hủy hầu hết cỏc cụng trỡnh ở Rotterdam. Năm 1949 khi chiến tranh chấm dứt, thành phố được xõy dựng lại bắt đầu từ cảng. Tiếp tục ý tưởng về một thành phố hiện đại với cấu trỳc phõn vựng chức năng.
Vào thập kỉ 70 – 90 của thế kỷ XX, cụng cuộc cải tạo thành phố quy mụ lớn đó được triển khai để Rotterdam trở thành thành phố cảng biển đa dạng và hấp dẫn tầm cỡ thế giới. Một trong những dự ỏn được ưu tiờn là dự ỏn Kop van Zuid - cải tạo nhiều khu vực xung quanh trung tõm và cảng. Nhiều cụng trỡnh mới ra đời như bảo tàng, Viện kiến trỳc Hà Lan, cầu Erasmus, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc khỏc như khỏch sạn, nhà hàng và đặc biệt là khỏch sạn NewYork- nơi từng chứng kiến nhiều cuộc ra đi tỡm Thế giới mới - Chõu Mỹ. Trung tõm cũ được cải tạo lại với sự kết hợp cỏc tuyến tàu điện ngầm nối liền hai bờ sụng. (Hỡnh 2.25, 2.26, 2.27)
Đặc điểm của Rotterdam là thành phố chịu tỏc động của hiện tượng nước biển dõng nờn thớch ứng với sự thay đổi của Nước bằng ý tưởng dành thờm cỏc khụng gian cho Nước một cỏch linh hoạt đó trở thành hiện thực và là kinh nghiệm cú giỏ trị. (Hỡnh 2.28)
Hỡnh 2. 28 Quy hoạch phỏt triển khụng gian nước tại Rotterdam đến 2035
(Nguồn: http://www.rotterdam.nl/)
2.5.2 Trường hợp Singapore
Quy hoạch chiến lược tập trung vào giao thụng và sử dụng đất để định hướng phỏt triển của Singapore trong 40-50 năm tới đó được triển khai.Quy hoạch sẽ được điều chỉnh 10 năm 1 lần và đảm bảo cú đủ đất để đỏp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế bền vững dài hạnvà đảm bảo chất lượng mụi trường sống tốt cho người dõn Singapore. Bản quy hoạch này chịu nhiều ảnh hưởng của quy hoạch cấu trỳc cú nguồn gốc từ Anh quốc nhưng được ỏp dụng đơn giản hơn, chiến lược hơn nhằm đỏp ứng những biến động trong quỏ trỡnh phỏt triển một cỏch thận trọng một thành phố - Quốc đảo vốn cú diện tớch hơn 600km2 (tương đương diện tớch của đảo Phỳ Quốc (Việt Nam). (Hỡnh 2.30)
Chiến lược Nhà ở với tớnh sở hữu hơn 90% thuộc tư nhõn và phỏt triển nhà ở cao tầng với mụ hỡnh Nhà ở Xó hội (do tập đoàn HDB xõy dựng) đảm bảo đủ khụng gian xanh và chất lượng mụi trường. Nhiều khu hỗn hợp chức năng mới cũng được xõy dựng hết sức linh hoạt vớ dụ như khu Marina là một vớ dụ về tớnh thớch ứng với nhu cầu mới của đụ thị. Tuy vậy, bài học lớn mà Singapore rỳt ra khi hàng loạt cụng trỡnh cổ bị phỏ hủy trong quỏ trỡnh phỏt triển Khu trung tõm để Singapore đưa ra khỏi niệm bảo tồn và tỏi sử dụng thớch ứng khi thực hiện dự ỏn bảo tồn tiờu biểu là khu Boat Quay. (Hỡnh 2.29)
Hỡnh 2. 29 Dự ỏn tỏi phỏt triển theo hướng thớch ứngkhu Boat Quay, Singapore khu Boat Quay, Singapore
96
Hỡnh 2. 30 Cỏc giai đoạn phỏt triển đụ thị Singapore từ năm 1971 đến năm 2011
CHƯƠNG III
ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC KHễNG GIAN Đễ THỊ THÍCH ỨNG TRONG QUÁ TRèNH CHUYỂN HểA KHễNG GIAN
Đễ THỊ Ở VIỆT NAM VÀ BÀN LUẬN
3.1 Quan điểm tạo lập cấu trỳc khụng gian đụ thị thớch ứng ở Việt Nam
Đề xuất cấu trỳc KGĐT thớch ứng phự hợp với giai đoạn phỏt triển kinh tế xó hội và đụ thị trong 20-30 năm tiếp theo hướng về mụ hỡnh đụ thị bền vững núi chung; cú mụi trường và chất lượng sống đụ thị tốt; cú nền kiến trỳc đụ thị tiờn tiến, giàu bản sắc; cú vị thế xứng đỏng, cú tớnh cạnh tranh cao trong phỏt triển kinh tế - xó hội quốc gia, khu vực và quốc tế, cú khả năng quản trị tự chủ cao theo hướng mụ hỡnh chớnh quyền đụ thị, liờn kết bền vững với vựng xung quanh và cỏc vựng khỏc trờn thế giới, gúp phần thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xõy dựng XHCN và bảo vệ tổ quốc.
Để phỏt triển bền vững, đồng thời phự hợp với đặc điểm kinh tế xó hội ở nước ta trong giai đoạn chuyển tiếp nền kinh tế, cấu trỳc khụng gian đụ thị thớch ứng mà luận ỏn đề xuất phải dựa trờn một số quan điểm chủ yếu như sau:
- Cấu trỳc KGĐT cần phự hợp với cỏc cơ sở khoa học về lý luận chuyển húa cấu trỳc khụng gian (đó nờu trong Chương 2), đỏp ứng quy luật vận động kinh tế xó hội và thớch ứng với những quy luật vận động của mụi trường tự nhiờn, biến đổi khớ hậu và đảm bảo phỏt triển bền vững, đặc biệt lưu ý tới việc thớch ứng với điều kiện Biến đổi khớ hậu
- Cấu trỳc KGĐT thớch ứng là sự kế thừa cú chọn lọc cỏc mụ hỡnh đụ thị hiện đại, phự hợp với bản sắc văn húa đụ thị Việt Nam và thõn thiện với mụi trường. Cấu trỳc KGĐT phải thớch ứng với điều kiện đặc điểm của mỗi địa phương và điều kiện hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu húa – đú là bản chất của tớnh Toàn cầu gắn với bản sắc địa phương theo thuật ngữ tiếng Anh
Glocalization kết hợp giữa thuật ngữ Globalization và Localization được xuất hiện vào những năm 80 của thế kỉ 20 (Roland Robertson, tạp chớ Havard Business Review, 1997)
98
- Cấu trỳc KGĐT đỏp ứng yờu cầu đụ thị húa nhanh trong 20-30 năm tới và cần phải phự hợp với quan điểm chủ yếu trong “Quy hoạch tổng thể phỏt triển hệ thống đụ thị Việt Nam đến năm 2025“ đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờduyệt tại quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009. Cụ thể là:
1. Phỏt triển đụ thị phải phự hợp với phõn bố và trỡnh độ phỏt triển lực lượng sản xuất cả nước, tập trung xõy dựng cơ sở kinh tế - kĩ thuật vững chắc, tạo động lực phỏt triển cho từng đụ thị.
2. Phỏt triển và phõn bố hợp lớ cỏc đụ thị lớn, trung bỡnh và nhỏ trờn địa bàn cả nước, tạo ra sự phỏt triển cõn đối giữa cỏc vựng lónh thổ, kết hợp quỏ trỡnh đụ thị hoỏ nụng thụn và xõy dựng nụng thụn mới.
3. Phỏt triển đụ thị phải đi đụi với việc xõy dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng kĩ thuật và xó hội, tựy thuộc vào yờu cầu khai thỏc và sử dụng cỏc khu vực trong đụ thị tương ứng với quỏ trỡnh phỏt triển của mỗi đụ thị.
4. Sự hỡnh thành và phỏt triển đụ thị phải đảm bảo ổn định, bền vững và trường tồn trờn cơ sở tổ chức hợp lớ mụi sinh, sử dụng hợp lớ tài nguyờn thiờn nhiờn, hạn chế tối đa việc sử dụng đất nụng nghiệp vào mục đớch phỏt triển đụ thị, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, tổ chức hợp lớ và khoa học cỏc khu chức năng chủ yếu, đảm bảo cỏc nhu cầu chỗ ở, đi lại, làm việc, nghỉ ngơi giải trớ của cỏ nhõn và xó hội.
5. Kết hợp cải tạo và xõy dựng mới đụ thị, coi trọng việc giữ gỡn bản sắc văn hoỏ và truyền thống dõn tộc, bảo tồn và tụn tạo cỏc di tớch lịch sử và văn hoỏ, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cú giỏ trị, cỏc danh lam thắng cảnh của đất nước, đồng thời phỏt triển nền kiến trỳc hiện đại và đậm đà bản sắc dõn tộc, gúp phần làm giàu thờm nền văn hoỏ kiến trỳc truyền thống.
6. Đẩy mạnh việc nghiờn cứu ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ và cỏc thành tựu của cuộc cỏch mạng khoa học kĩ thuật vào mục đớch cải tạo và xõy dựng đụ thị hiện đại và phự hợp với điều kiện thực tiễn của đất nước.
7. Phỏt triển đụ thị phải kết hợp với bảo vệ an ninh quốc phũng và an toàn xó hội. Cỏc đụ thị ven biển, hải đảo, cỏc cửa khẩu biờn giới phải vừa là trung tõm kinh tế, dõn cư vừa là căn cứ để bảo vệ tổ quốc.
8. Huy động mọi nguồn vốn để cải tạo và xõy dựng đụ thị nhưng phải coi trọng việc giữ gỡn kỉ cương trật tự, tăng cường kiểm soỏt sự phỏt triển đụ thị theo đỳng quy hoạch và phỏp luật.
9. Cấu trỳc KGĐT cú khả năng thớch ứng với điều kiện tự nhiờn, đặc điểm kinh tế, văn húa, xó hội của địa phương, cũng như biến đổi khớ hậu.
Dựa trờn cơ sở những quan điểm nghiờn cứu của Luận ỏn kết hợp với những quan điểm chung cho hệ thống đụ thị Việt Nam trong những năm tới, Luận ỏn sẽ phỏt triển lý thuyết Thớch ứng với Cấu trỳc KGĐT ở Việt Nam được làm rừ trong cỏc nguyờn tắc tạo lập khụng gian đụ thị thớch ứng trong phần tiếp theo.
3.2 Đề xuất nguyờn tắc tạo lập cấu trỳc khụng gian đụ thị thớch ứng ở ViệtNam Nam
Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu ở chương 2 về quy luật chuyển húa KGĐT và tớnh thớch ứng của cấu trỳc KGĐT trong quỏ trỡnh chuyển húa, luận ỏn đề xuất 07 nguyờn tắc tạo lập cấu trỳc KGĐT thớch ứng, bao gồm:
Quy mụ dõn số:
Đõy là nguyờn tắc cơ bản đầu tiờn, chi phối cỏc hoạt động trong đụ thị. Vỡ thế phương thức dự bỏo và tớnh toỏn dõn số cú ý nghĩa quan trọng để xõy dựng cỏc kịch bản về quy mụ dõn số khỏc nhau Trong đú đề cập đến tớnh dung nạp dư, do tớnh biến động của đụ thị trong quỏ trỡnh phỏt triển, dẫn đến việc khú dự bỏo chớnh xỏc. Dú đú trong dự bỏo, cần thiết phải tớnh đến biến số dư Delta.
Tớnh năng động về khụng gian với nguyờn tắc cấu trỳc khụng gian linh hoạt (mềm):
Tương ứng với cỏc kịch bản về quy mụ dõn số, là nguyờn tắc tạo lập khung cấu trỳc KGĐT theo hướng linh hoạt (cũn gọi là cấu trỳc mềm) để đỏp ứng yờu cầu của những chức năng đụ thị mới xuất hiện. Theo đú là tớnh năng động về KGĐT để thớch ứng với chức năng mới trong quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị.Tuy nhiờn, việc lựa chọn cỏc giải phỏp tạo lập cấu trỳc KGĐT trước mắt là quan trọng.
100
Phõn bố hợp lớ và hỗn hợp về chức năng:
Quỏ trỡnh chuyển húa cấu trỳc KGĐT cho thấy tầm quan trọng, tớnh hợp lý và hiệu quảcủa nguyờn tắc phõn bố hợp lý và gần đõy là nguyờn tắc hỗn hợp chức năng. Bờn cạnh đú là nguyờn tắc tạo lập cỏc khả năng chuyển đổi chức năng trong cấu trỳc KGĐT phự hợp với nhu cầu mới xuất hiện theo thời gian trong quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật cú khả năng chuyển đổi:
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật như bộ khung cơ bản gúp phần tạo nờn cấu trỳc KGĐT. Nghĩa là đảm bảo cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật cú khả năng chuyển đổi đểđỏp ứng cỏc nhu cầu phỏt triển của đụ thị, từ nhu cầu tối thiểu trước mắt đến dự phũng cho nhu cầu cao trong tương lại. Như vậy tạo lập cấu trỳc KGĐT thớch ứng phải đỏp ứng nguyờn tắc này.
Yếu tố cõn bằng động về mụi trường:
Tạo lập cấu trỳc KGĐT thớch ứng phải thỏa món yếu tố cõn bằng động về mụi trường. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của đụ thị, cỏc chức năng hoạt động biến đổi liờn tục luụn đũi hỏi những can thiệp vào mụi trường. Vỡ vậy yếu tố cõn bằng động về mụi trường cần thiết phải được thiết lập để đảm bảo sự phỏt triển đụ thị