8. Cấu trỳc nghiờn cứu luận ỏn
3.5.1 Cấu trỳc khụng gian đụthị thớchứng trong quy hoạch tổng thể Thủ đụ Hà
3.5.1 Cấu trỳc khụng gian đụ thị thớch ứng trong quy hoạch tổng thể Thủ đụHà Nội Hà Nội
Hà Nội phỏt triển theo kiểu dạng đụ thị hướng tõm, nhiều nhỏnh và cú biểu hiện của mụ hỡnh đụ thị lan toả (Incremental city) như Bangkok, Thỏi Lan– mụ hỡnh phỏt triển từ lừi trung tõm mở rộng dần ra khu vực xung quanh, dựa trờn một số trục chớnh từ trung tõm ra vựng ngoại thành. Xem bản đồ Hà Nội hiện nay, cú thể nhận thấy, Hà Nội đó phỏt triển mở rộng từ hạt nhõn lịch sử (Hoàng thành và cỏc khu phố cổ, phố cũ) theo dạng hướng tõm như cỏc thành phố Moscow hay Berlin. Nhưng, thực tế phỏt triển đụ thị mang yếu tố tự phỏt với lối sống nụng nghiệp của nhiều năm vừa qua đó chi phối và làm biến đổi cấu trỳc KGĐT Hà Nội: Kiểu nhà chia lụ và được xõy dựng theo kiểu dõn gian tuỳ vào khả năng thu nhập cũng như thẩm mĩ của cư dõn là xu hướng tự phỏt, bỏm theo trục chớnh thành phố, trung tõm ra ngoại ụ. Cỏch phỏt triển này tương tự như ở Bangkok một thời và đó được nhiều nhà nghiờn cứu quy hoạch đụ thị trờn thế giới gọi là mụ hỡnh quy hoạch lan toả, thể hiện sự phỏt triển từ khu lừi đụ thị lịch sử ra khu vực ven đụ một cỏch tự nhiờn. (Hỡnh 3.3, 3.4)
Hỡnh 3. 4 Quy hoạch thủ đụ Bangkok và vựng phụ cận năm 2013
(Nguồn: Sở quy hoạch đụ thị thành phố Bangkok)
Hỡnh 3. 5 So sỏnh hỡnh ảnh vệ tinh trục đường Sukhumvit, Bangkok, Thailand và trục đường Lờ Văn Lương kộo dài, Hà Nội
(Nguồn: Ảnh vệ tinh Google Image 2016)
Theo quy hoạch chung xõy dựng (QHC) Thủ đụ Hà Nội đến năm 2025 (phờ duyệt năm 1998), thành phố cơ bản dựa trờn diện tớch hành chớnh trước đõy (khoảng 921 km2) sẽ hoàn chỉnh từng bước theo cấu trỳc KGĐT kiểu vành đai hướng tõm. Thành phố dự kiến phỏt triển chủ yếu theo hướng Bắc, Bắc sụng Hồng gắn với sõn bay Nội bài, xoỏ dần những khu vực chưa hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng và dịch vụ đụ thị qua quỏ trỡnh phỏt triển tự phỏt. Nhưng trờn thực tế, thiếu cầu bắc qua sụng Hồng nờn Hà Nội lại phỏt triển mạnh về phớa Tõy và Đụng. Dẫn đến việc khu vực lừi nội đụ lịch sử khoảng trờn 200 km2 bị quỏ tải với mật độ dõn cư quỏ
118
lớn, gõy ỏch tắc giao thụng trong nội , đũi hỏi thành phố phải mở rộng ranh giới hành chớnh nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển Hà Nội trong tầm nhỡn đến 2050 của Thủ đụ một quốc gia trờn 100 triệu dõn trong tương lai.
Trong QHC Hà Nội, dạng cấu trỳc KGĐT thớch ứng đó được ỏp dụng phự hợp với những điều kiện chớnh trị, kinh tế và xó hội của Thủ đụ. Kết quả nghiờn cứu quỏ trỡnh chuyển húa KGĐT Hà Nội đó được trỡnh bày ở chương 2 cho thấy xu hướng chuyển hoỏ từ Cấu trỳc khụng gian đụ thị cải tạo hỗn hợp đến cấu trỳc khụng gian đụ thị thớch ứng với mụi trường thiờn nhiờn và những đũi hỏi về chất lượng dịch vụ đụ thị ngày càng cao. í tưởng quy hoạch khu đụ thị mới phớa Bắc Sụng Hồng là một vớ dụ về phỏt triển khụng gian đụ thị mới. Trong QHC năm 1998, khu vực này đó được quy hoạch thành khu vực trung tõm tài chớnh, thương mại, hội chợ triển lóm, trung tõm TDTT quốc gia, cỏc khu giải trớ, nghĩ dưỡng....khu nhà ở mới. Tất cả, dựa trờn cầu Nhật Tõn và đường cao tốc Nhật Tõn - Nội Bài sẽ được xõy dựng để tạo nờn một dạng thành phố giao lưu, kết nối sõn bay Nội Bài với khu nội đụ lịch sử. Đõy là khu vực mới, hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài đến Hà Nội với những dự ỏn lớn cú tầm vúc quốc gia. Trong cấu trỳc KGĐT của khu vực này, tớnh thớch ứng thể hiện ở sự sắp xếp linh hoạt , theo hướng mở - một dạng khung khụng gian để cỏc nhà đầu tư cú thể dễ dàng dựa vào mà đưa ra cỏc ý tưởng phỏt triển phự hợp với mục đớch kinh doanh của mỡnh.
Bờn cạnh cỏc khu đụ thị mới, hiện đại được dự kiến phỏt triển theo cỏc hướng ngoại vi của Hà Nội vẫn tồn tại sự phỏt triển liờn tục giữa khụng gian truyền thống (khu phố cổ 36 phố phường, hay khu phố Phỏp cũ) với kiến trỳc hiện đại trong cỏc khu vực trung tõm lịch sử của Hà Nội. Những giỏ trị văn hoỏ lịch sử, kiến trỳc của Khu phố Cổ và Khu phố Cũ cần được bảo tồn nhưng khụng bảo tàng húa, nghĩa là bảo tồn thớch ứng, bởi đõy là những đụ thị sống. Ở đú cỏc giỏ trị di sản được bảo tồn và phỏt huy giỏ trị phự hợp với lối sống, nhu cầu hiện tại và khả năng tài chớnh của cộng đồng.
Hỡnh 3. 6 So sỏnh phương ỏn khu đụ thị Bắc Sụng Hồng năm 1998 (đề xuất của tư vấn OMA) và Quy hoạch Thủ đụ Hà Nội được duyệt năm 2011
Nguồn: VQHQG
Hiện nay, việc xỏc định cỏc khu vực bảo tồn cấp 1, cấp 2 và vựng đệm đó thể hiện tư tưởng bảo tồn thực tế hơn với những quy định tương đối rừ ràng về xỏc định cỏc giỏ trị vật thể và phi vật thể của khụng gian kiến trỳc đụ thị khu phố Cổ và Cũ. Trong khu phố Cổ, việc tạo ra cỏc tuyến đi bộ vào dịp cuối tuần, sức hấp dẫn của một Khụng gian văn hoỏ phố Cổ - một bảo tàng Sống về một khu phố truyền thống lịch sử duy nhất cũn lại trong khu vực Đụng Nam Á, đó thu hỳt rất nhiều khỏc du lịch quốc tế đến ở và cư dõn Hà Nội đến vui chơi giải trớ. Sự chuyển đổi chức năng từ một khụng gian thuần về ở kết hợp cỏc tuyến phố buụn bỏn theo từng ngành hàng riờng biệt sang mụ hỡnh một khu phỏt triển hỗn hợp Ở
+ Du lịch + Ẩm thực + Buụn bỏn truyền thống và Văn hoỏ, đó tạo ra diện mạo kiến trỳc mới, dần hỡnh thành theo xu hướng kiến trỳc đương đại kết hợp giữa sắp đặt khụng gian kiểu truyền thống (sõn trong) và sử dụng cỏc mụ tip trang trớ truyền thống.
Cỏc khỏch sạn ở phố Cổ đó cú nhiều bước tiến mới về thiết kế, tạo ra một số cụng trỡnh hiện đại nhưng vẫn hài hoà với khụng gian phố Cổ. Việc ỏp dụng tỉ lệ kiến trỳc nhỏ, phõn vị hẹp và trang trớ truyền thống trong cỏc đường nột kiến trỳc đó cho thấy sự ăn nhập của thế hệ kiến trỳc mới với cỏc khụng gian cũ
120
truyền thống. Núi cỏch khỏc, đú là sự thớch ứng trong chuyển húa khụng đụ thị khi chức năng mới xuất hiện được 'cấy ghộp' vào khụng gian cũ nhưng lại tạo được sức sống mới. (Hỡnh 3.6)
Hỡnh 3. 7 Biến đổi mặt tiền và khụng gian bờn trong nhà khu vực phố cổ
(Nguồn: Ảnh Ngụ Trung Hải 2016)
Nhiều ngụi nhà cổ được cho thuờ làm cửa hàng bỏn đồ lưu niệm truyền thống, quỏn Bar, hàng ăn, cửa hàng thời trang,....và khụng gian đó thay đổi cho phự hợp với chức năng mới với phong cỏch kiến trỳc tương ứng, dễ nhận biết trong khu phố. Việc tạo sự khỏc biệt hiện nay tuy phự hợp với mụ hỡnh kinh tế thị trường, nhưng do chưa cú những quy định quản lý cụ thể, dễ phỏ vỡ đặc trưng của khụng gian khu phố cổ. Mức thu nhập ngày càng cao tại cỏc khụng gian chuyển đổi đó chứng minh tớnh hợp lý và hiệu quả của quỏ trỡnh chuyển đổi chức năng và khụng gian trong khu phố cổ. Qua đú khẳng định tớnh thớch ứng là xu hướng tất yếu trong chuyển húa cấu trỳc KGĐT của khu phố cổ Hà Nội. Thớch ứng khụng chỉ đối với kiến trỳc, trang trớ mà cũn đũi hỏi việc thay đổi nhận thức cỏch quản lý khụng gian kiến trỳc thớch hợp để khuyến khớch cỏc xu hướng đỳng và loại trừ những lệch lạc về việc thay đổi khụng gian cơ bản cỏc khu vực này. Cỏch quản lý linh hoạt, mở dựa trờn những nguyờn tắc và cỏc cụng cụ thớch hợp sẽ đỏp ứng được mụ hỡnh cấu trỳc khụng gian quy hoạch và quản lý quy hoạch thớch ứng.
Hỡnh 3. 8 Hỡnh ảnh Phố Tạ Hiện trước và sau khi cải tạo chỉnh trang
(Nguồn: https://longvietarch.wordpress.com)
Đối với cỏc khu phố cổ, hỡnh ảnh, phõn tớch và lượng hoỏ cỏc yếu tố chuyển đổi trong chương II cũng cho thấy mụ hỡnh chuyển hoỏ khụng gian là tất yếu và luụn đi cựng với quỏ trỡnh phỏt triển đụ thị theo xu hướng bảo tồn thớch ứng. (Hỡnh 3.7)
Trong đồ ỏn QHC Thủ đụ Hà Nội (2011) đó xỏc định những yờu cầu cơ bản về quản lớ theo quy hoạch. Đõy là lần đầu tiờn Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt đồng bộ đồ ỏn kốm theo quy định quản lớ cụ thể cho từng khu vực nhằm đồng bộ hệ thống tài liệu phờ duyệt để quản lý và làm cơ sở cho cỏc quy hoạch tiếp theo như QHC Huyện, Quy hoạch phõn khu, Quy hoạch chi tiết, và Thiết kế đụ thị.
Trong thực tiễn triển khai quy hoạch, do nhiều nguyờn nhõn khụng dự bỏo được mà nhiều khi đồ ỏn vừa được phờ duyệt đó cú những thay đổi về tổ chức khụng gian và sử dụng đất. Vớ dụ như dự ỏn Ciputra được Indonesia dự kiến đầu tư ở phớa Tõy Hồ Tõy đó khụng triển khai được do khủng hoảng tài chớnh ở Chõu Á,... Do đú trong tớnh toỏn, dự bỏo về quy hoạch, một mặt phải xỏc định những yếu tố cú thể tỏc động, mặt khỏc phải lưu ý đến cỏc yếu tố khú dự để dự phũng cho những thay đổi cú thể sẽ diễn ra trờn thực tế triển khai quy hoạch. Cụ thể là: Những khu vực trống nhưng trong tương lai cú thể làm đầy và những khu vực cú thể chuyển đổi chức năng và cả hỡnh thức, quy mụ,... (Hỡnh 3.8)
122
Hỡnh 3. 9 So sỏnh giữa đồ ỏn quy hoạch và thực tế phỏt triển hiện nay của khu đụ thị Ciuputra Hà Nội
(Nguồn: www.ciputrahanoi.com.vn)
Rừ ràng, trong quy hoạch cần cú cỏc khoảng khụng gian trống nhiều hơn - khụng gian dư, dành cho những thay đổi theo nhu cầu sử dụng của người dõn đụ thị trong tương lai. Như vậy sẽ hạn chế được những bất cập do phỏt triển tự phỏt thường gặp, như thiếu nhà ở, giao thụng ỏch tắc, cỏc cơ sở dịch vụ khụng hoàn chỉnh hoặc lại rơi vào nguy cơ thừa. Mối liờn hệ giữa cỏc khu vực: ở + nghỉ ngơi, giải trớ và khoảng dư + làm việc sẽ đảm bảo một mụi trường vừa trongsạch và bền vững. Trong đú giao thụng thuận lợi là yếu tố trũ quan trọng hàng đầu, cho phộp giảm thời gian di chuyển trờn hệ thống giao thụng, đồng thời cựng với việc tớch cực ỏp dụng cụng nghệ hiện đại trong phương thức sản xuất, thụng tin sẽ giảm thiểu sự di chuyển khụng cần thiết trong cỏc hoạt động và dịch vụ đụ thị.
Cấu trỳc KGĐT thớch ứng cú thể được ỏp dụng hiệu quả trong quy hoạch cỏc khu vực khỏc nhau, như: Khu vực tỏi phỏt triển, khu vực bảo tồn và khu vực phỏt triển mới của thành phố Hà Nội. (Hỡnh 3.9)
Hỡnh 3. 10 So sỏnh đồ ỏn quy hoạch Hà Nội năm 1998 và 2011
Nguồn: VQHQG
Quy hoạch xõy dựng đụ thị hiện nay đang trong giai đoạn quỏ độ, vẫn dựa vào phương thức Quy hoạch tĩnh – cứng, thiếu tớnh chiến lược và linh hoạt trong khi lập quy hoạch. Nhiều trường hợp khi đồ ỏn vừa được phờ duyệt đó cú những đề xuất thay đổi chức năng, vị trớ, chiều cao, mật độ xõy dựng hay quy mụ của nhiều dự ỏn. Chớnh quyền phải điều chỉnh hoặc sử dụng một số cụng cụ khỏc để thỏo gỡ trỏnh vi phạm Luật và cỏc quy định cứng nhắc. Vớ dụ như khu Casino trong quy hoạch chung Phỳ Quốc đó điều chỉnh lại vị trớ và quy mụ từ khu vực Đỏ Chồng phớa Bắc đảo sang khu vực Bói Dài cạnh khu vực Vinpearl Phỳ Quốc. (Hỡnh 3.10)
124
Hỡnh 3. 11 Sơ đồ vị trớ dự ỏn Casino Phỳ Quốc được thay đổi và phối cảnh minh họa cụng trỡnh Casino
(Nguồn: http://www.phuquoc.tv)
Về TKĐT, theo thụng tư hướng dẫn, nhiều quy định khụng thể thực hiện được, do trong thực tế khụng thể chờ để cú đủ TKĐT cho cỏc khu vực trong đụ thị để làm cơ sở mới được cấp phộp, cũng như những quy định về tỉ lệ bản đồ khụng phự hợp với tỉ lệ nghiờn cứu. Qua khảo sỏt và làm việc với nhiều cỏn bộ quản lý đụ thị tại cỏc tỉnh thành phố, đều nhận thấy nhiều quy định cứng nhắc khụng chỉ tạo ra những khú khăn trong quản lý thực tế tại cỏc đụ thị mà cũn phần nào kỡm hóm sự sỏng tạo, khả năng thu hỳt đầu tư hoặc làm cho người dõn sống trong khu vực chịu ảnh hưởng của quy hoạch/thiết kế đụ thị tiến thoỏi lưỡng nan trong quỏ trỡnh cải tạo và xõy mới.
Trong thực tế, khi triển khai đồ ỏn đó xuất hiện một số bất cập nhất định, như trường hợp khu cụng nghệ cao Hũa Lạc. Nhiều khu chức năng phải xin chuyển đổi cho phự hợp với mong muốn đầu tư. Và, ban quản lý đó phải cho điều chỉnh chức năng hoặc thay đổi một số cấu trỳc đó định ra trước trong quy hoạch
chung sang những chức năng phự hợp hơn với thực tế và nhu cầu sử dụng hiện nay. Đối với khu đại học Quốc gia (ĐHQG) cũng gặp những bất cập tương tự khi xuất hiện Đại học Việt Nhật – mụ hỡnh chưa cú trong quy hoạch khu này trước đõy. Vỡ vậy, một phần của khu Đại học tự nhiờn đó phải tỏch ra, dành một phần đất dự trữ trước đõy cho đại học Việt Nhật. Hơn nữa, cỏc kiến trỳc sư thiết kế đại học Việt Nhật đó thay đổi một số tuyến giao thụng và hỡnh dỏng cỏc cụng trỡnh thay đổi theo làm thay đổi hỡnh ảnh kiến trỳc đụ thị của khu vực. (Hỡnh 3.11)
Cỏc đường nội bộ (thể hiện bằng nột đứt) được kiến trỳc sư đề xuất bỏ đi trong quy hoạch chi tiết dự ỏn, chỉ giữ lại cỏc điểm khớp nối với giao thụng tổng thể khu vực.
Hỡnh 3.12 Vị trớ đại học Việt Nhật trước đõy là đại học Cụng nghệ
Như vậy, qua hai vớ dụ nờu trờn, với cỏc dự ỏn thành phần khi chủ đầu tư thực sự xuất hiện với yờu cầu mới đó làm thay đổi đồ ỏn đó được phờ duyệt. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu QHC đụ thị vệ tinh Hũa Lạc, một số phương phỏp linh hoạt mềm dẻo mới được đưa vào quy định quản lý kiến trỳc cảnh quan, nhằm tạo điều kiện phỏt triển thớch ứng với hoàn cảnh mới trong quỏ trỡnh triển khai dự ỏn.
Nhưng theo luật quy hoạch xõy dựng hiện nay, đồ ỏn vẫn buộc phải tuõn thủ cỏc văn bản hướng dẫn và quy định cỏc bước thực hiện đồ ỏn cũng như lộ trỡnh đầu tư, mụ hỡnh Ban quản lý khu đụ thị mới do Nhà nước quy định. Chớnh vỡ vậy, cú thể gọi quy hoạch này là quy hoạch đụ thị (thời kỡ) quỏ độ để vừa đỏp ứng nhu cầu đầu tư và hoàn cảnh phỏp lớ hiện nay.
126