Của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với cơng trình ảnh hưởng trong phạm vi của tỉnh; của Bộ Nông nghiệp

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 2 (Trang 59 - 61)

II- CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT

1. Của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với cơng trình ảnh hưởng trong phạm vi của tỉnh; của Bộ Nông nghiệp

ảnh hưởng trong phạm vi của tỉnh; của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với cơng trình ảnh hưởng đến hai tỉnh trở lên.

5.000.000 đồng. Người thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc tháo dỡ phần cơng trình, nhà ở đối với hành vi vi phạm.

- Hành vi mở rộng trái phép mặt bằng xây dựng với diện tích từ 5 m2 trở lên khi sửa chữa, cải tạo cơng trình, nhà ở hiện có trong phạm vi bảo vệ đê điều và ở bãi sông bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Người thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc tháo dỡ phần cơng trình, nhà ở đối với hành vi vi phạm.

d) Vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều 28 Luật đê điều về xây dựng, cải tạo cơng trình Luật đê điều về xây dựng, cải tạo cơng trình giao thông liên quan đến đê điều (Điều 15,

Nghị định số 139/2013/NĐ-CP)

- Hành vi xây dựng, cải tạo cơng trình giao thơng liên quan đến đê điều1 mà khơng có văn bản ____________

1. Đê điều được kết hợp làm đường giao thơng phải bảo đảm an tồn đê điều; đê đã cải tạo để kết hợp làm đường đảm an toàn đê điều; đê đã cải tạo để kết hợp làm đường giao thông phải được bảo dưỡng, sửa chữa theo quy chuẩn kỹ thuật về đê điều và quy chuẩn kỹ thuật về giao thông. Việc xây dựng cầu qua sơng có đê phải có cầu dẫn trên bãi sơng để bảo đảm thơng thống dịng chảy, an tồn đê điều theo quy định của Luật đê điều và bảo đảm giao thông thủy theo quy định của pháp luật về giao thông đường thủy nội địa; vật liệu phế thải và lán trại trong quá trình thi công không được ảnh hưởng đến dòng chảy và phải được thanh thải sau khi cơng trình hồn thành.

chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền1 bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng. Người thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm.

đ) Vi phạm quy định trong giấy phép, văn bản chấp thuận cho các hoạt động liên quan đến đê điều (Điều 16, Nghị định số 139/2013/NĐ-CP)

- Hành vi hoạt động sai quy định trong giấy phép quy định tại Điều 31 của Luật đê điều bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Người thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép trong thời hạn từ 1 tháng đến 3 tháng và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm.

- Hành vi hoạt động sai quy định trong giấy phép quy định tại Khoản 1 Điều 25; Khoản 2, Khoản 3 Điều 26; Khoản 2 Điều 27 và văn bản chấp thuận quy định tại Khoản 2 Điều 28 của Luật đê điều bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. Người thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tước ____________

1. Của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với cơng trình ảnh hưởng trong phạm vi của tỉnh; của Bộ Nông nghiệp ảnh hưởng trong phạm vi của tỉnh; của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn đối với cơng trình ảnh hưởng đến hai tỉnh trở lên.

quyền sử dụng giấy phép trong thời hạn từ 1 tháng đến 3 tháng và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm.

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 2 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)