II- CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT
b) Về hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả
phục hậu quả
Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi; đê điều; phòng, chống lụt, bão; cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm cịn có thể bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
- Tước quyền sử dụng giấy phép gồm: Giấy phép đối với các hoạt động phải có phép trong
trình xảy ra sự cố; phá hoại hoặc gây mất an tồn cơng trình thủy lợi; khơng thực hiện các nghĩa vụ tài chính hoặc vi phạm các quy định khác của Pháp lệnh này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
- Người nào thiếu tinh thần trách nhiệm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái pháp luật các khoản thu thủy lợi phí, tiền nước, phí xả nước thải, bao che cho người có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi hoặc có hành vi vi phạm khác thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
II- CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI
1. Quy định chung
a) Về đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính chính
Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính liên quan đến khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi; đê điều; phòng, chống lụt, bão.
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính. Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. Cá nhân, tổ chức nước ngồi vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
b) Về hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả phục hậu quả
Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi; đê điều; phòng, chống lụt, bão; cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm cịn có thể bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
- Tước quyền sử dụng giấy phép gồm: Giấy phép đối với các hoạt động phải có phép trong
phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi; giấy phép đối với các hoạt động liên quan đến đê điều;
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
Ngồi các hình thức xử phạt nêu trên, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính cịn có thể bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
+ Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; + Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép;
+ Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật;
+ Buộc nộp lại đất, đá, cát, sỏi do chiếm dụng, sử dụng hoặc di chuyển trái phép;
+ Buộc nộp số tiền chi phí cho việc điều động cứu hộ.