Vi phạm quy định về đổ rác thải, chất thải; xả nước thải vào cơng trình thủy lợ

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 2 (Trang 43 - 45)

II- CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT

b)Vi phạm quy định về đổ rác thải, chất thải; xả nước thải vào cơng trình thủy lợ

thải; xả nước thải vào cơng trình thủy lợi

(Điều 6, Nghị định số 139/2013/NĐ-CP)

người đại diện hợp pháp chứng minh mình khơng vi phạm hành chính;

- Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.

đ) Về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm. Đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực xây dựng; bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hải sản; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; bảo vệ môi trường; đất đai; đê điều thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 2 năm.

Đối với vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm. Đối với vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm.

Trường hợp xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân do cơ quan tiến hành tố tụng chuyển đến thì thời hiệu được áp dụng như trên. Thời gian cơ quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét được tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính. Trong thời hạn quy định mà cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.

e) Trường hợp đặc thù

Đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi; đê điều; phòng, chống lụt, bão xảy ra trước ngày 8-12-2013 mà sau đó mới bị phát hiện nhưng vẫn cịn thời hiệu xử phạt hoặc đang xem xét, giải quyết thì áp dụng các quy định về xử phạt có lợi cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính.

2. Hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi

a) Các vi phạm gây cản trở dòng chảy của cơng trình thủy lợi (Điều 5, Nghị định số cơng trình thủy lợi (Điều 5, Nghị định số

139/2013/NĐ-CP)

Hành vi ngâm tre, luồng, nứa, lá, gỗ; cắm đăng đó; chất chà; trồng rau hoặc tạo các vật cản khác gây cản trở dòng chảy bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng. Người thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc khơi phục tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm.

b) Vi phạm quy định về đổ rác thải, chất thải; xả nước thải vào cơng trình thủy lợi thải; xả nước thải vào cơng trình thủy lợi

(Điều 6, Nghị định số 139/2013/NĐ-CP)

thủy lợi với khối lượng dưới 1 m3 bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 250.000 đồng đến 500.000 đồng. Người thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc khơi phục tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm.

- Hành vi đổ rác thải, chất thải vào cơng trình thủy lợi với khối lượng từ 1 m3 đến dưới 5 m3 bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Người thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc khơi phục tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm.

- Hành vi đổ rác thải, chất thải vào cơng trình thủy lợi với khối lượng từ 5 m3 trở lên bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Người thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc khơi phục tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm.

- Hành vi xả nước thải vào cơng trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà không có giấy phép với lưu lượng nhỏ hơn 500 m3/ngày đêm bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Người thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc khơi phục tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm.

- Hành vi xả nước thải vào cơng trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà khơng có giấy phép với lưu lượng từ 500 m3/ngày đêm đến dưới 1.000 m3/ngày đêm phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.

Người thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc khơi phục tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm.

- Hành vi xả nước thải vào cơng trình thủy lợi thuộc diện phải xin phép mà khơng có giấy phép với lưu lượng từ 1.000 m3/ngày đêm trở lên bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng. Người thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc khơi phục tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm.

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 2 (Trang 43 - 45)