Một số nội dung khác theo đặc thù từng địa phương

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 2 (Trang 81 - 83)

III- NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ HÌNH THỨC THƠNG TIN, TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO DỤC

2. Một số nội dung khác theo đặc thù từng địa phương

địa phương

- Kinh nghiệm từ ngàn đời cho thấy, để hạn chế tối đa thiệt hại của thiên tai, giai đoạn phòng ngừa được đánh giá là giai đoạn rất quan trọng trong cơng tác phịng, chống thiên tai. Vì vậy, cơng tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục về phòng, chống thiên tai cần chú trọng, tập trung vào giai đoạn phòng ngừa trước khi thiên tai xảy ra. Nội dung thông tin, tuyên truyền và giáo dục phải thiết thực, phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý đối tượng tuyên truyền, giáo dục; phù hợp vùng miền và điều kiện kinh tế - xã hội của từng nhóm cộng đồng; thông tin phải chuẩn xác, kịp thời, có sức thuyết phục. Đặc biệt, nội dung các bản tin dự báo, cảnh báo thiên tai, bao gồm các hoạt động thông tin dự báo, cảnh báo, dự trữ phương tiện cấp cứu, phương án sơ tán... phải được các cơ quan truyền thông phát đi sớm, chuẩn xác, dễ hiểu để người dân được chuẩn bị và có thơng tin đưa ra các quyết định mang tính chất sống cịn nhằm giảm thiểu hậu quả, thiệt hại do thiên tai.

- Theo Dự án “Sáng kiến mạng lưới vận động chính sách chung” (JANI), một câu chuyện đã được

sử dụng nhiều lần để minh họa cho tầm quan trọng của truyền thơng “mang tính cảnh báo” trước khi thiên tai xảy ra. Đó là câu chuyện về bé gái Tilly Smith, 10 tuổi người Anh (lúc đó), đã rung chng báo động và cứu 100 khách du lịch khỏi trận sóng thần ở Ấn Độ Dương vào tháng 12-2004. Em đã nhận ra được các dấu hiệu về sóng thần sắp xảy ra do học được trong giờ địa lý. Câu chuyện của Tilly đã được phát trên toàn thế giới và nỗ lực của em được mọi người ghi nhận. Em đã được một tờ báo thiếu nhi của Pháp đặt là “Bé gái của năm 2005” (Child of the Year) vì vai trị của em trong việc cứu sống tính mạng của những người khác.

Câu chuyện của Tilly Smith là của một bé gái người Anh ở Thái Lan, hy vọng trong thực tế sẽ có nhiều câu chuyện tương tự như thế này ở Việt Nam. Chính những câu chuyện người tốt việc tốt sẽ làm nên những tiêu đề thu hút nhiều độc giả. Mọi người sẽ muốn đọc về khía cạnh nhân văn trong thảm họa với tất cả các yếu tố thực như lịng nhân đạo, sự bình tĩnh, thơng minh, lịng trắc ẩn. Lịng cam đảm tuyệt vời của Tilly Smith cũng đã gợi ra nhu cầu cần xem xét khái niệm dự phòng thiên tai em học được về bản chất của sóng thần trong giờ địa lý. Nếu khơng có kiến thức này thì đã khơng có câu chuyện của Tilly mà thay vào đó có thể là một tiêu đề buồn về thảm họa như bị nước biển nhấn chìm. Đồng thời, những câu chuyện

các tổ chức, cá nhân có thành tích trong cơng tác cứu trợ, ủng hộ người dân ở những vùng bị thiệt hại do thiên tai.

2. Một số nội dung khác theo đặc thù từng địa phương địa phương

- Kinh nghiệm từ ngàn đời cho thấy, để hạn chế tối đa thiệt hại của thiên tai, giai đoạn phòng ngừa được đánh giá là giai đoạn rất quan trọng trong cơng tác phịng, chống thiên tai. Vì vậy, cơng tác thơng tin, tun truyền và giáo dục về phịng, chống thiên tai cần chú trọng, tập trung vào giai đoạn phòng ngừa trước khi thiên tai xảy ra. Nội dung thông tin, tuyên truyền và giáo dục phải thiết thực, phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý đối tượng tuyên truyền, giáo dục; phù hợp vùng miền và điều kiện kinh tế - xã hội của từng nhóm cộng đồng; thơng tin phải chuẩn xác, kịp thời, có sức thuyết phục. Đặc biệt, nội dung các bản tin dự báo, cảnh báo thiên tai, bao gồm các hoạt động thông tin dự báo, cảnh báo, dự trữ phương tiện cấp cứu, phương án sơ tán... phải được các cơ quan truyền thông phát đi sớm, chuẩn xác, dễ hiểu để người dân được chuẩn bị và có thơng tin đưa ra các quyết định mang tính chất sống cịn nhằm giảm thiểu hậu quả, thiệt hại do thiên tai.

- Theo Dự án “Sáng kiến mạng lưới vận động chính sách chung” (JANI), một câu chuyện đã được

sử dụng nhiều lần để minh họa cho tầm quan trọng của truyền thơng “mang tính cảnh báo” trước khi thiên tai xảy ra. Đó là câu chuyện về bé gái Tilly Smith, 10 tuổi người Anh (lúc đó), đã rung chng báo động và cứu 100 khách du lịch khỏi trận sóng thần ở Ấn Độ Dương vào tháng 12-2004. Em đã nhận ra được các dấu hiệu về sóng thần sắp xảy ra do học được trong giờ địa lý. Câu chuyện của Tilly đã được phát trên toàn thế giới và nỗ lực của em được mọi người ghi nhận. Em đã được một tờ báo thiếu nhi của Pháp đặt là “Bé gái của năm 2005” (Child of the Year) vì vai trị của em trong việc cứu sống tính mạng của những người khác.

Câu chuyện của Tilly Smith là của một bé gái người Anh ở Thái Lan, hy vọng trong thực tế sẽ có nhiều câu chuyện tương tự như thế này ở Việt Nam. Chính những câu chuyện người tốt việc tốt sẽ làm nên những tiêu đề thu hút nhiều độc giả. Mọi người sẽ muốn đọc về khía cạnh nhân văn trong thảm họa với tất cả các yếu tố thực như lịng nhân đạo, sự bình tĩnh, thơng minh, lịng trắc ẩn. Lịng cam đảm tuyệt vời của Tilly Smith cũng đã gợi ra nhu cầu cần xem xét khái niệm dự phòng thiên tai em học được về bản chất của sóng thần trong giờ địa lý. Nếu khơng có kiến thức này thì đã khơng có câu chuyện của Tilly mà thay vào đó có thể là một tiêu đề buồn về thảm họa như bị nước biển nhấn chìm. Đồng thời, những câu chuyện

như của Tilly cũng có thể giúp tập trung xác định các câu hỏi rộng hơn cho vấn đề này: “Tại sao lại khơng có đủ hệ thống cảnh báo sớm để bảo đảm người dân biết về thảm họa sắp xảy ra?” “Người dân có nhận thức đầy đủ về rủi ro của họ khi ở các khu vực dễ xảy ra thiên tai?” và “Kể từ sau trận sóng thần đã có kế hoạch nào cho các hoạt động dự phòng thiên tai chưa?”.

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 2 (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)