THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TA

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 2 (Trang 75 - 77)

III- CHẾ TÀI HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG,

THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TA

VÀ GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI

I- KHÁI NIỆM

- Thông tin là phổ biến những tin tức đến các cá nhân, nhóm, tổ chức. Phương tiện phổ biến thơng tin có thể là sách, báo, loa, radio, tivi...

Trong thơng tin, người thơng tin thường ít hoặc không quan tâm đến mức độ tiếp thu và phản ứng của người nhận thông tin.

- Truyền thông là hoạt động truyền đạt thông tin thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh, như ngôn ngữ, cử chỉ phi ngôn ngữ, chữ viết, hành vi và có thể bằng các phương tiện khác như thơng qua điện từ, hóa chất, hiện tượng vật lý và mùi vị. Một q trình truyền thơng đầy đủ gồm các yếu tố: người gửi, người nhận, thông điệp, kênh truyền thông và sự phản hồi.

Trong truyền thơng có sự trao đổi thơng tin hai chiều, có sự chuyển đổi vai trò: người gửi đồng thời cũng là người nhận. Sự phản hồi trong truyền thơng giúp thơng tin trao đổi được chính xác hơn.

- Giáo dục là một quá trình dạy và học nhằm chuẩn bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết hoặc làm thay đổi hành vi có hại bằng hành vi có lợi. Giáo dục là quá trình giao tiếp hai chiều, qua đó người dạy và người học cùng chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm và học tập lẫn nhau.

- Chiến lược truyền thông là sự kết hợp nhiều yếu tố truyền thông sao cho tiếp cận với các đối tượng một cách hiệu quả nhất nhằm đạt được các mục tiêu truyền thông đã đề ra. Chiến lược truyền thông bao gồm các yếu tố: thông điệp, cách tiếp cận và kênh truyền thông.

- Thông điệp là nội dung thông tin mà người làm truyền thông muốn chuyển tải đến đối tượng nhằm một mục đích nhất định. Các dạng thông điệp thường sử dụng là: tình cảm - lý trí; lạc quan - bi quan; đám đông - cá nhân; hài hước - nghiêm trang; một chiều - hai chiều...

- Kênh truyền thông là cách chuyển tải thông điệp đến đối tượng truyền thơng. Có ba kênh truyền thơng chính: cho cá nhân, cho nhóm, cho đại chúng.

CHƯƠNG V

THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI

I- KHÁI NIỆM

- Thông tin là phổ biến những tin tức đến các cá nhân, nhóm, tổ chức. Phương tiện phổ biến thơng tin có thể là sách, báo, loa, radio, tivi...

Trong thơng tin, người thơng tin thường ít hoặc khơng quan tâm đến mức độ tiếp thu và phản ứng của người nhận thông tin.

- Truyền thông là hoạt động truyền đạt thông tin thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh, như ngôn ngữ, cử chỉ phi ngơn ngữ, chữ viết, hành vi và có thể bằng các phương tiện khác như thơng qua điện từ, hóa chất, hiện tượng vật lý và mùi vị. Một q trình truyền thơng đầy đủ gồm các yếu tố: người gửi, người nhận, thông điệp, kênh truyền thông và sự phản hồi.

Trong truyền thơng có sự trao đổi thơng tin hai chiều, có sự chuyển đổi vai trò: người gửi đồng thời cũng là người nhận. Sự phản hồi trong truyền thơng giúp thơng tin trao đổi được chính xác hơn.

- Giáo dục là một quá trình dạy và học nhằm chuẩn bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết hoặc làm thay đổi hành vi có hại bằng hành vi có lợi. Giáo dục là q trình giao tiếp hai chiều, qua đó người dạy và người học cùng chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm và học tập lẫn nhau.

- Chiến lược truyền thông là sự kết hợp nhiều yếu tố truyền thông sao cho tiếp cận với các đối tượng một cách hiệu quả nhất nhằm đạt được các mục tiêu truyền thông đã đề ra. Chiến lược truyền thông bao gồm các yếu tố: thông điệp, cách tiếp cận và kênh truyền thông.

- Thông điệp là nội dung thông tin mà người làm truyền thông muốn chuyển tải đến đối tượng nhằm một mục đích nhất định. Các dạng thông điệp thường sử dụng là: tình cảm - lý trí; lạc quan - bi quan; đám đông - cá nhân; hài hước - nghiêm trang; một chiều - hai chiều...

- Kênh truyền thông là cách chuyển tải thông điệp đến đối tượng truyền thơng. Có ba kênh truyền thơng chính: cho cá nhân, cho nhóm, cho đại chúng.

Một phần của tài liệu Phương pháp truyền thông về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai: Phần 2 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)