Một số yếu tố liên quan đến thực trạng nhà tiêu hộ gia đình tại Hòa Bình và Hà

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y học Dự phòng (Trang 71 - 78)

- Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu và loại nhà tiêu hợp vệ sinh rất cao (có

nhà tiêu là 97,5%; loại nhà tiêu hợp vệ sinh là 96,0%). Loại nhà tiêu hợp vệ sinh thường gặp là nhà tiêu tự hoại 74%, nhà tiêu khô – nổi hai 15,2%, nhà tiêu thấm dội nước 6,9%.

- Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu đạt hợp vệ sinh là 62,5%. Loại nhà tiêu

có tỷ lệ hợp vệ sinh cao nhất là nhà tiêu tự hoại (69,4%), các loại nhà tiêu hợp vệ sinh khác đều có tỷ lệ hợp vệ sinh dưới 50% (nhà tiêu khô – nổi hai ngăn: 45,8%, nhà tiêu thấm dội nưới: 44,4%, nhà tiêu dội nước nối với bể biogas: 37,5%).

2. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng nhà tiêu hộ gia đình tại Hòa Bình và Hà Giang năm 2021 Hòa Bình và Hà Giang năm 2021

- Các yếu tố liên quan tới thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh của hộ gia

đình bao gồm: dân tộc, trình độ học vấn, xếp loại kinh tế và kiến thức về loại nhà tiêu hợp vệ sinh. Dân tộc Kinh và Tày có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cao hơn dân tộc Mường lần lượt 4,6 lần và 4,9 lần. Đại diện hộ gia đình có trình độ trung học cơ sở và trung học phổ thông trở lên có khả năng có nhà tiêu hợp vệ sinh cao gấp lần lượt 3,1 lần và 4,1 lần so với nhóm có trình độ học vấn bằng hoặc dưới tiểu học. Các hộ gia đình không nghèo có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cao hơn 2,4 lần so với các hộ nghèo và cận nghèo. Hộ gia đình với đại diện có kiến thức tốt và trung bình có khả năng có nhà tiêu hợp vệ sinh cao gấp lần lượt 3,6 lần và 4,7 lần so với nhóm kiến thức kém.

- Chưa tìm được mối liên quan giữa tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh của hộ

gia đình với nghề nghiệp người đại diện, quan hệ với chủ hộ, số người trong hộ và năm sử dụng nhà tiêu.

KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu, em khuyến nghị cần có biện pháp nhằm tăng tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh của hộ gia đình. Để đạt được điều này cần:

- Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, nâng cao kiến thức về vai trò

của nhà tiêu, tạo thái độ quan tâm đúng mức tới vệ sinh nhà tiêu của hộ gia đình. Tập trung vào đối tượng dân tộc Mường tại tỉnh Hòa Bình, các hộ gia đình nghèo và cận nghèo, các hộ gia đình có trình độ học vấn thấp và kiến thức về loại nhà tiêu hợp vệ sinh kém.

- Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở những HGĐ có nhà tiêu xuống

cấp, không hợp vệ sinh nâng cấp, sửa chữa kịp thời, tập trung vào các hộ sử dụng nhà tiêu hai ngăn. Động viên và hỗ trợ người dân xây sửa đảm bảo chất lượng công trình.

- Thực hiện thêm một số nghiên cứu, điều tra phỏng vấn sâu người

dân về kiến thức, thái độ với việc sử dụng, bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh, tìm nguyên nhân dẫn tới nhà tiêu không đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh trong xây dựng, sử dụng và bảo quản để có biện pháp khắc phục. Nghiên cứu tìm phương án thoát nước thải cho hệ thống nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu biogas khi xây dựng hệ thống thoát nước thải không khả thi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục Quản lý môi trường y tế (2017).Tờ rơi nhà tiêu hợp vệ sinh.

2. Pruss-Ustun A., Wolf J., Bartram J., et al (2019). Burden of disease from inadequate water, sanitation and hygiene for selected adverse health outcomes: An updated analysis with a focus on low- and middle-income countries. Int J Hyg Environ Health. Jun 2019;222(5): 765-777. doi:10.1016/j.ijheh.2019.05.004 3. WHO/HSE/WSH (2012). Global costs and benefits of drinking-water supply and sanitation interventions to reach the MDG target and universal coverage. World Health Organization. 4.

4. UN. End open defecation. Accessed 27/04/2022, https://www.un.org/millenniumgoals/endopendefecation.shtml

5. Cục Quản lý môi trường y tế (2016). Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 - 2015.

6. WHO (2019). Progress on Household Drinking Water, Sanitation and Hygiene 2000–2017: Special focus on inequalities. 20.

7. Cục quản lý môi trường y tế (2021). Điều tra, đánh giá hàng năm Dự án thành phần vệ sinh nông thôn và thay đổi hành vi về vệ sinh

8. Bộ Y tế (2011). Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2011/BYT về nhà tiêu - điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh

9. Rose C., Parker A., Jefferson B., et al (2015). The Characterization of Feces and Urine: A Review of the Literature to Inform Advanced Treatment

Technology. Crit Rev Environ Sci Technol. Sep 2 2015;45(17): 1827-1879.

doi:10.1080/10643389.2014.1000761

10. Chu Văn Thăng (2012). Sức khỏe môi trường. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.

11. Tổng cục Thống kê (2020).Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019.

12. WHO. Diarrhoeal disease. Accesed 13/05/2022, https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/diarrhoeal-disease

13. U.S. Department of Health and Human Services. Diarrhea: Common Illness, Global Killer.

14. Checkley W., Buckley G., Gilman R. H., et al (2008). Multi-country analysis of the effects of diarrhoea on childhood stunting. Int J Epidemiol. Aug 2008;37(4): 816-30. doi:10.1093/ije/dyn099

15. Jung Y. T., Hum R. J., Lou W., et al (2017). Effects of neighbourhood and household sanitation conditions on diarrhea morbidity: Systematic review and

meta-analysis. PLoS One. 2017;12(3): e0173808.

doi:10.1371/journal.pone.0173808

16. Lưu Văn Trị, Lê Thị Thanh Hương (2018). Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh của người dân tộc Raglay và một số yếu tố liên quan tại huyện Bác Ái, tỉnh

Ninh Thuận năm 2018. Tạp chí Y học Dự phòng. 2018;28: 151-155.

17. WSP (2014). Policy Brief on Investing in the Next Generation: Growing Smarter and Taller with Toilets: Research Brief.

18. Water Aid (Ethiopia) (2005).Water is life, Sanitation is Dignity. 2-3. 19. Urs H., Jaime F. (2007). One fly is deadlier than 100 tigers: Total sanitation as a business and community action in Bangladesh and elsewhere. 20. Mihelcic J. R., Fry L. M., Shaw R. (2011). Global potential of phosphorus

recovery from human urine and feces. Chemosphere. Aug 2011;84(6): 832-9.

doi:10.1016/j.chemosphere.2011.02.046

21. World Toilet Organization (2021).20th Year Anniversary Book. 2021. 22. UNDP. Sustainable Development Goals. Accessed 27/04/2022, https://www.undp.org/sustainable-development-goals

23. WHO/UNICEF JMP (2021). Progress on household drinking water,

sanitation and hygiene 2000‒2020: Five years into the SDGs.

24. UNICEF (2014).Progess on Drinking water and Sanitation 2014 update. 25. Barnard S., Routray P., Majorin F., et al (2013). Impact of Indian Total Sanitation Campaign on latrine coverage and use: a cross-sectional study in Orissa

three years following programme implementation. PLoS One. 2013;8(8): e71438. doi:10.1371/journal.pone.0071438

26. Kant S., Kaur R., Lohiya A., et al (2020). Access and utilization of sanitation facilities in a Rural Area of Haryana, North India. Indian J Public Health. Oct-Dec 2020;64(4): 357-361. doi:10.4103/ijph.IJPH_416_19

27. Wang C., Pan J., Yaya S., et al (2019). Geographic Inequalities in

Accessing Improved Water and Sanitation Facilities in Nepal. Int J Environ Res

Public Health. Apr 9 2019;16(7): doi:10.3390/ijerph16071269

28. Asnake D., Adane M. (2020). Household latrine utilization and associated factors in semi-urban areas of northeastern Ethiopia. PLoS One. 2020;15(11): e0241270. doi:10.1371/journal.pone.0241270

29. Muslim E. U., Stanikzai M. H., Wasiq A. W., et al (2021). The Availability of Improved Sanitation Facilities and Its Associated Factors in the

12(th) District of Kandahar City, Afghanistan. J Environ Public Health.

2021;2021: 5569582. doi:10.1155/2021/5569582

30. Cục quản lý môi trường y tế (2016). Hội nghị tổng kết công tác vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 – 2015 và định hướng giai đoạn 2016 –

2020. Accessed 13/05/2022, https://vihema.gov.vn/hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-

ve-sinh-moi-truong-nong-thon-giai-doan-2012-2015-va-dinh-huong-giai-doan- 2016-2020.html

31. WHO/UNICEF JMP (2013).Progress on Sanitation and Drinking-water 2013 update. 32.

32. Lê Thị Thanh Hương, Trần Khánh Long, Trần Thị Tuyết Hạnh (2012).

Thực trạng và khuynh hướng sử dụng nguồn nước ăn uống/sinh hoạt và nhà tiêu

hộ gia đình tại CHILILAB, huyện Chí Linh, Hải Dương, 2004-2010. Tạp chí Y tế

Công cộng. 2012;24 (9 - 2012): 19-25.

33. Hoàng Anh Tuấn (2014).Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người Dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp. Luận án Tiến sỹ Y học. Đại học Thái Nguyên; Thái Nguyên.

34. Nguyễn Thị Bích Hảo, Nguyễn Thị Thịnh (2016). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến vệ sinh nguồn nước và nhà tiêu hộ gia đình tại Tây Nguyên

năm 2013. Tạp chí Y - Dược học quân sự. 2016;2-2016: 28-34.

35. Dương Chí Nam, Phạm Ngọc Châu, Trần Đắc Phu và cộng sự (2019).

Thực trạng và yếu tố liên quan nhà tiêu hợp vệ sinh của hộ gia đình nông thôn tại

tỉnh Hòa Bình năm 2014. Tạp chí Y học Việt Nam. 2019;484: 249-253.

36. Nguyễn Văn Sĩ, Lê Thị Thanh Hương (2016). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhà tiêu hợp vệ sinh của người dân xã Tân Hộ Cơ, huyện Tân

Hồng, tỉnh Đồng Tháp năm 2016. Tạp chí Y học Cộng đồng. 2016;36: 70-74.

37. Đặng Văn Nam, Lê Khắc Đức (2019). Thực trạng nhà tiêu hợp vệ sinh và một số yếu tố liên quan của hộ gia đình tại xã Dũng Phong, huyện Cao Phong, tỉnh

Hòa Bình năm 2018. Tạp chí Y học Dự phòng. 2019;Tập 29, số 1 2019: 141.

38. Lê Thị Thanh Hương, Lưu Văn Trị (2018). Thực trạng phóng uế bừa bãi tại cộng đồng người dân tộc thiểu số Raglai và một số yếu tố liên quan tại huyện

Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận năm 2018. Tạp chí Y tế Công cộng. 2018;46: 12/2018:

16-24.

39. Tống Ngọc Lâm, Đặng Thành, Bùi Thị Tú Uyên (2020). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tiếp cận nhà tiêu hợp vệ sinh ở người dân tộc thiểu số xã Long Sơn, huyện Đăk Mil, Đăk Nông, năm 2019. Tạp chí Y tế Công cộng. 6/2020 2020; 52: 28-35.

40. Bộ Y tế (2021). BÁO CÁO TÓM TẮT: Tổng kết công tác y tế năm 2020; các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2021. 4.

41. Dương Chí Nam, Phạm Ngọc Châu, Trần Đắc Phu và cộng sự (2020).

Thực trạng và yếu tố liên quan nhà tiêu hợp vệ sinh của hộ gia đình nông thôn tại

tỉnh Hòa Bình năm 2014. Tạp chí Y - Dược học quân sự. 2020; 1 - 2020: 13-19.

42. Dương Chí Nam, Phạm Ngọc Châu, Trần Đắc Phu và cộng sự (2019).

Biện pháp tiếp thị xã hội và thúc đẩy chuỗi cung cầu nhà tiêu hợp vệ sinh tại cộng

đồng nông thôn tỉnh Hòa Bình năm 2015. Tạp chí Y học Việt Nam. 2019; 484: 115

43. InVert (2021). Accessed 05/05/2022, https://bandovietnam.com.vn/ban- do-tinh-hoa-binh

44. InVert (2020). Accessed 05/05/2022, https://www.invert.vn/ban-do-ha- giang-ar2618

45. Bộ Y tế (2018).Niên giám thống kê Y tế 2018. 34.

46. Thủ tướng Chính phủ (2000). Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 Phê duyệt Chiến lược quốc gia về cấp nước và vệ sinh nông thôn đến năm 2020

47. Lù Thị Đoàn, Hoàng Cao Sạ (2016). Thực trạng sử dụng nhà tiêu tại hai

xã phường thuộc thành phố Sơn La năm 2015. Tạp chí Y học Việt Nam. 2016;438

(1-2016):

48. Delaire C., Kisiangani J., Stuart K., et al (2022). Can open-defecation free (ODF) communities be sustained? A cross-sectional study in rural Ghana.

PLoS One. 2022;17(1): e0261674. doi:10.1371/journal.pone.0261674

49. Chu Văn Thăng, Lê Thị Thanh Xuân, Lê Thị Hoàn và cộng sự (2014).

Kiến thức của người dân về nhà tiêu hợp vệ sinh tại Việt Nam năm 2011 - 2012.

Tạp chí Y học Dự phòng. 2014;25 (7-2014).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y học Dự phòng (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)