6.1. Ưu điểm.
Từ những phân tích trên, ta có thể thấy xí nghiệp 22 có những u điểm sau. - Về công tác tiêu thụ sản phẩm.
+ Xí nghiệp có những chính sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý đối với từng sản phẩm, từng thị trờng nên sản lợng bán sản phẩm của xí nghiệp ngày một tăng dẫn tới doanh thu tăng góp phần tăng vốn lu động, tái sản xuất mở rộng làm tăng quy mô xí nghiệp.
+ Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp ngày càng đợc mở rộng, xí nghiệp đã chiếm lĩnh đợc nhiều phần thị trờng quan trọng do công tác nghiên cứu mở rộng thị trờng đợc thực hiện nghiêm chỉnh và có hiệu quả.
+ Việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đợc coi trọng phơng pháp lập kế
hoạch rất có khoa học nên những dự đoán đa ra rất sát với thực tế dẫn tới xí nghiệp luôn nắm đọc thể chủ động trong sản xuất kinh doanh.
+ Hệ thống kênh phân phối: xí nghiệp đã tổ chức tốt đợc hệ thống kênh phân phối trên những thị trờng đã chiếm lĩnh, do vậy có thể đa hàng hoá tới tận tay ngời tiêu dùng một cách nhanh nhất, đầy đủ nhất.
- Hàng hoá: hàng hoá của xí nghiệp rất phong phú, đa dạng, nhiều chủng loại nh: bánh bích quy hơng thảo, lơng khô quân nhu, lơng khô ca cao, bánh ép, các loại mứt, kẹo.. với chất lợng khá cao đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng.
- Giá thành sản phẩm: do khách hàng chủ yếu của xí nghiệp là những ngời có thu nhập trung bình và thấp nên sản phẩm của xí nghiệp bán ra có giá thành khá thấp so với sản phẩm cùng loại của các công ty khác, nên rất phù hợp với túi tiền của ngời lao động, do vậy nhật đợc sự ủng hổ của ngời tiêu dùng.
- Uy tín của xí nghiệp: xí nghiệp đã nhận đợc sự tin tởng của khách hàng cũng nh các nhà cung cấp. Nhờ vậy mà xí nghiệp có nhiều thuận lợi hơn trong sản xuất kd.
6.2. Nhợc điểm.
- Chất lợng hàng hoá: so với các sản phẩm cùng loại của các công ty khác thì chất lợng sản phẩm của xí nghiệp thấp hơn. Do đó rất khó cạnh tranh về chất lợng trên thị trờng, khó chiếm lĩnh những thị trờng đòi hỏi hàng hoá chất lợng cao.
- Giá thành: giá thành của sản phẩm do xí nghiệp sản xuất thấp nên nếu nh lợng hàng hoá ra không nhiều thì việc bù đắp chi phí và trả lơng cho công nhân sẽ
trở thành gánh nặng cho xí nghiệp.
- Hệ thống kênh phân phối:xí nghiệp mới chỉ thiết lập đợc hệ thống tới mức
đại lý, trong khi đó, ngời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng là những ngời bán lẻ. Xí nghiệp cha nắm bắt đợc hết những ngời bán lẻ sản phẩm của mình, nên khó quản lý về giá thành sản phẩm đối với những hiện tợng xấu nh tự ý nâng giá sản phẩm làm giảm uy tín của xí nghiệp.
- Đội ngũ cán bộ: đội ngũ cán bộ của xí nghiệp có tuổi trung bình khá cao, khó nắm bắt linh hoạt những biến động trên thị trờng để đa ra những đối sách thích hợp. Chơng III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP 22 I. PHƠNG HỚNG PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆPĐẾN NĂM 20005. 1. Triển vọng phát triển của ngành sản xuất bánh kẹo.
Trớc đây khi đất nớc ta còn trong thời kỳ bao cấp, đời sống của nhân dân cha cao do thu nhật thấp, ngời dân chỉ mong muốn đợc ăn no, mặc ấm. Điều họ
quan tâm t5rớc hết là lơng thực hàng ngày nh: cơm, rau... sản phẩm bánh kẹo lúc
đó bị coi là hàng xa xỉ, chỉ có những ngời có thu nhập khá cao mới có khả n ăng sử dụng thờng xuyên. Vì vậy mà ngành sản xuất bánh kẹo không thể phát triển
đợc. Hiện nay, khi nớc ta thực hiện cải cách, xoá bỏ quan liêu bao cấp, nền kinh tế hện nay là nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự
quản lý của Nhà nớc, tự do hoá thơng mại. Chủ trơng đúng đắn đó của Đảng và Nhà nớc ta đã làm cho đất nớc phát triển ở một mức độ mới, có thơng mại, thu nhập bình quân đầu ngời của ngời dân tăng lên rõ rệt so với thời kỳ trớc, từ đó
mức sống của dân c cũng đợc nâng lên, cho tới nay mong muốn của ngời dân không còn là ăn no mặc ấm nữa mà là ăn ngon mặc đẹp. sản phẩm bánh kẹo giờ đây trở thành một sản phẩm quen thuộc mà bất kỳ ai cũng có thể sử dụng. Họ có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau nh: tiêu dùng, làm quà, cho, biếu...
Do là sản phẩm thông dụng, ai cũng có thể mua, sử dụng với giá thành phù hợp nên việc ngành sản xuất bánh kẹo phát triển là một tất yếu nhằm phục vụ cho nhu cầu của ngời tiêu dùng. Trớc đây họ chỉ sản xuất cầm chừng do không có thị
trờng tiêu thụ thì giờ đây, các công ty sản xuất bánh kẹo nh: Hải châu, Tràng an, 22,... có thể sản xuất hàng loạt với số lợng lên tới hàng nghìn tấn/năm. Các công ty này chia nhau chiếm lĩnh hầu hết các thị trờng trên toàn quốc, đáp ứng tốt nhu cầu về bánh kẹo cho ngời tiêu dùng trong nớc. sản phẩm bánh kẹo của ta đã có thể
cạnh tranh với hàng ngoại nhập do chất lợng hàng nội không hề thua kém mà giá thành lại rẻ hơn rất nhiều. Do đã có thể cạnh tranh với hàng ngoại nhập, ngành sản xuất bánh kẹo nớc ta có triển vọng xuất khẩu ra nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ
về cho đất nớc cũng nh tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bất kỳ một doanh nghiệp nào, trong bất kỳ lĩnh vực nào đều có mong muốn xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài vì khi đó họ sẽ thu đợc lợi nhuận rất cao. Ngành sản xuất bánh kẹo cũng không ra ngoài thông lệ đó. Các công ty sản xuất bánh kẹo tích cực đầu t chiều sâu vào kỹ thuật công nghệ, mua sắm nhơng dây chuyền hiện đại nhất để
tạo ra những sản phẩm tốt nhất, đủ sức cạnh tranh trong trờng hợp hàng hoá đợc xuất khẩu. Chính vì lý do đó, có thể nói trong tơng lai không xa, ngành sản xuất bánh kẹo cũng có thể trở thành một ngành quan trọng mang ngoại tệ về trong nớc, góp phần thúc đẩy đất nớc phát triển.