Vài nét về phong trào Hƣớng đạo thế giớ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hướng đạo sinh việt nam từ năm 1930 đến năm 1954 (Trang 34 - 39)

Hƣớng đạo có nghĩa là dẫn đƣờng. Hƣớng đạo là một hoạt động nhằm phát triển các kỹ năng sinh tồn, thể lực và trí tuệ cho các thanh thiếu niên, góp phần bổ sung thêm cho chƣơng trình giáo dục của nhà trƣờng. Đây là một hoạt động phi chính trị của thanh thiếu niên, mở rộng cho tất cả mọi ngƣời, không phân biệt nguồn gốc, chủng tộc, tín ngƣỡng và tơn giáo.

Hƣớng đạo sinh là ngƣời dẫn đƣờng. Những ngƣời Hƣớng đạo là những ngƣời có đủ khả năng đi tiên phong và hƣớng dẫn cho ngƣời khác. Họ là những nhà thám hiểm, ngƣời mở đƣờng, ngƣời khai phá những miền đất mới; là những nhà bác học, sinh vật học có thể băng rừng, vƣợt núi để tìm tịi khám phá những bí mật của thiên nhiên. Họ phải biết cách sống tại những nơi rừng sâu núi thẳm, biết tự tìm lấy đƣờng đi ở bất cứ nơi nào. Họ hiểu đƣợc ý nghĩa của bất cứ dấu vết nào, biết tự chăm sóc sức khỏe bản thân, có đủ ý chí và nghị lực để giải quyết và giải quyết mọi khó khăn trên con đƣờng lạ mà họ quyết tâm đi theo. Tuy nhiên, để làm đƣợc những điều đó họ phải có sức khỏe tốt, nghị lực, không vị kỷ, không ham danh lợi, và khơng mƣu cầu lợi ích cho bản thân. Họ sống có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, và đất nƣớc.

Phong trào Hƣớng đạo là một chƣơng trình giáo dục chú ý đến các hoạt động thực hành ngoài trời, nhƣ cắm trại, kỹ năng sống trong rừng, trò chơi dƣới nƣớc, đi bộ đƣờng dài với trang bị mang sau lƣng, và các trò thể thao. Các Hƣớng đạo sinh mặc đồng phục, đeo khăn quàng, huy hiệu hoa Bách hợp.

Trong sinh hoạt Hƣớng đạo có văn hóa Hƣớng đạo. Văn hóa Hƣớng đạo đƣợc thể hiện ở nếp sống và cách sinh hoạt lành mạnh, đƣợc thể hiện rõ qua các nguyên lý, điều luật, tuyên hứa, đặc biệt là trọng danh dự, sống trong sạch về tƣ tƣởng, lời nói và việc làm.

Ngƣời sáng lập Hƣớng đạo là Robert Baden Powell. Ông sinh ngày 22 tháng 2 năm 1857 tại Anh. Năm ông lên 3 tuổi thì bố mất. Mẹ ơng một mình tần tảo nuôi 10 anh chị em của ông. Ngay từ nhỏ, mẹ ông đã dạy cho ông biết xem cây cối và loài vật nhƣ những ngƣời bạn, đồng thời dạy ông một số kỹ năng thơng qua các trị chơi. Ông mê kỹ thuật thủ công về rừng.

Sau khi tốt nghiệp trung học, Robert Baden Powell tiếp tục học tại Trƣờng Võ bị Sandhust. Năm 1876, ông tốt nghiệp Trƣờng Võ bị với quân hàm Trung úy. Khi trở thành một quân nhân, ông là một lính trinh sát thiện nghệ. Ông thƣờng chỉ cho các quân nhân cách sinh tồn trong những vùng hoang dã. Ông từng đi chinh chiến ở nhiều nơi nhƣ Ấn Độ, Ápganítxtan, Nam Phi, Đức, và Nga. Trong thời gian tham chiến ở Nam Phi (1899-1900), đơn vị của ông bị 10.000 quân Boers bao vây trong một thị trấn nhỏ Mafeking. Ơng chỉ có 1.000 tân binh, trong đó phải hỗ trợ cho 6.000 phụ nữ và trẻ em. Mặc dù chênh lệch về lực lƣợng nhƣng đơn vị của ông kiên quyết không đầu hàng.

Trong thời gian bị quân địch bao vây, Robert Baden Powell đã huấn luyện đƣợc một số trẻ em trở thành những thiếu niên có chí khí, mƣu trí, sáng tạo, và bản lĩnh để hoàn thành những cơng việc đƣợc giao. Ơng đã huấn luyện các em thành các thiếu sinh qn có kỹ năng qn sự và lịng quả cảm. Đội thiếu sinh quân này đã giúp đỡ đội qn của ơng nhiều việc, trong đó các thơng tin trinh sát về tình hình qn địch. Nhờ có sự giúp đỡ của các thiếu sinh quân mà đội quân của ông cầm cự đƣợc 7 tháng liền cho đến khi đƣợc giải vây, và thị trấn

Mafeking đƣợc giải phóng. Ngƣời dân Anh chăm chú theo dõi các tin tức trận chiến đấu bảo vệ thị trấn Mafeking qua báo chí. Họ vui mừng khi Robert Baden Powell đã phá vây thành công. Sau trận đánh này, ông trở thành một ngƣời anh hùng của nƣớc Anh. Ông đƣợc quân đội Anh thăng quân hàm cấp Tƣớng và Hoàng gia Anh phong làm Huân tƣớc.

Sự năng động và hiệu quả của những thiếu sinh quân trong trận Mafeking đã gợi lên ý tƣởng thành lập đội Hƣớng đạo của Robert Baden Powell. Sau trận đánh này, ông viết cuốn sách Aids to Scouting (Trợ giúp trinh sát). Ngƣời dân, đặc biệt là thanh thiếu niên Anh thích thú với cuốn sách này.

Sau nhiều năm tham gia trận mạc, Robert Baden Powell trở về với cuộc sống đời thƣờng ở Anh. Ở tuổi 50 ông nhận thấy nhiều thanh thiếu niên, đặc biệt là con em các gia đình thƣợng lƣu, quý tộc, chính khách, tƣớng lĩnh ở nƣớc Anh do đƣợc nuôi dƣỡng và chiều chuộng quá đầy đủ nên sinh ra lƣời nhác, ỷ lại, và yếu đuối. Chúng chỉ ham muốn và đòi hƣởng thụ mà lƣời lao động. Ông cho rằng đây là một mối nguy hại đối với nƣớc Anh, những thanh thiếu niên ở nƣớc Anh cần phải đƣợc chăm sóc, uốn nắn và giáo dục theo một hƣớng mới.

Năm 1907, Robert Baden Powell tập hợp đƣợc 21 bé trai thuộc nhiều thành phần xã hội khác nhau. Ông và các em này tổ chức một cuộc cắm trại dài một tuần vào tháng 8 ở đảo Brownsea. Ông áp dụng phƣơng pháp patrol system

(hàng đội) cho các em. Các em đƣợc chia thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có một Đội trƣởng. Kết quả thử nghiệm phƣơng pháp giáo dục mới thực sự nằm ngồi mong đợi của ơng.

Tháng 8 năm 1907, Nhà sách Arthur Pearson đã phát hành cuốn sách

tái bản cuốn sách Aids to Scouting, ông lƣợc bỏ những yếu tố quân sự, tăng các yếu tố kỹ năng sinh tồn, và thêm vào những trò chơi hấp dẫn để giáo dục tinh thần cá nhân. Cuốn sách Scouting for Boys mà ông viết dựa trên kết quả cuộc thử nghiệm ở đảo Brownsca đã đƣợc các thanh thiếu niên yêu thích; đƣợc nhà sƣ phạm, giáo dục ở Anh đƣa vào thử nghiệm. Chỉ trong một thời gian ngắn, Hƣớng đạo đã trở thành một phong trào rộng lớn ở khắp nƣớc Anh.

Những hoạt động Hƣớng đạo do Robert Baden Powell khởi xƣớng đã phát triển nhanh chóng ở nƣớc Anh. Nhiều nƣớc đã thành lập các đội Hƣớng đạo nhƣ ở Gibralta năm 1908, tiếp theo là ở Malta, Canada, Australia, New Zealand, South Africa và Chilê. Chilê là nƣớc đầu tiên bên ngồi đế quốc Anh có chƣơng trình Hƣớng đạo đƣợc thừa nhận. Các nƣớc Argentina, Denmark, Finland, France, Germany, Greek, India, Malaysia, Mexico, Dutch, Norway, Russia, Sweden, và United States of America năm 1910. Những tổ chức Hƣớng đạo này lúc đầu chỉ dành cho trẻ em là nam. Tuy nhiên, đến năm 1910, có một cuộc diễu hành lớn tại Cung điện Thủy tinh ở thủ đô London (Anh) đã thu hút hơn 10.000 nam hƣớng đạo sinh tham gia, ngồi ra cịn có một số nữ hƣớng đạo sinh.

Chƣơng trình Hƣớng đạo ban đầu chỉ lấy đối tƣợng là nam từ 11 tuổi đến 18 tuổi. Nhu cầu cần ngƣời Hƣớng đạo lớn tuổi và nhu cầu của các em nhỏ tuổi nên độ tuổi tham gia Hƣớng đạo đƣợc mở rộng.

Không chỉ các trẻ em nam, mà trẻ em nữ cũng muốn tham gia các hoạt động Hƣớng đạo. Agnes Baden Powell là em gái của Robert Baden Powell muốn tham gia Hƣớng đạo và đã đƣợc ông chấp thuận. Năm 1910, ở Anh đã xuất hiện các hoạt động Hƣớng đạo dành cho nữ bên cạnh những hoạt động Hƣớng đạo dành cho nam. Agnes Baden Powell trở thành Chủ tịch đầu tiên của tổ chức Nữ Hƣớng đạo. Năm 1914, Agnes Baden Powell tổ chức Nữ Ấu sinh

dành cho các em gái nhỏ tuổi. Năm 1920, Olave, vợ của Robert Agnes Baden Powell, đã thay Agnes Baden Powell giữ chức Chủ tịch tổ chức Nữ hƣớng đạo Anh và Nữ hƣớng đạo thế giới. Nam và nữ không sinh hoạt Hƣớng đạo chung với nhau.

Robert Baden Powell không thể nào một mình đảm nhiệm vai trị cố vấn cho tồn thể các đội Hƣớng đạo đã u cầu ơng giúp đỡ. Vì vậy, các trại huấn luyện Huynh trƣởng Hƣớng đạo đầu tiên đƣợc tổ chức tại London năm 1910 và vùng tại Yorkshire năm 1911. Ơng tổ chức khóa huấn luyện Bằng Rừng (Wood Badge) để đào tạo những ngƣời lớn tham gia vào Hƣớng đạo cho trẻ em. Tuy nhiên, việc tổ chức khóa Bằng Rừng chƣa kịp thực hiện thì xảy ra Chiến tranh thế giới thứ nhất. Năm 1919, Hội Hƣớng đạo Anh mua công viên Gilwell gần London để làm nơi huấn luyện ngƣời lớn và cắm trại Hƣớng đạo. Robert Baden Powell viết một cuốn sách hƣớng dẫn những ngƣời vào nghề làm Huynh trƣởng Hƣớng đạo.

Những hoạt động Hƣớng đạo đầu tiên đƣợc xã hội chấp thuận rộng rãi, tuy nhiên có nhiều ý kiến cho rằng Hƣớng đạo thiên về khía cạnh quân sự, nhất là sử dụng đồng phục kiểu quân đội, phù hiệu cấp bậc, lễ chào cờ và đội kèn trống. Điều này cũng dễ hiểu bởi ngƣời khai sinh ra Hƣớng đạo là một quân nhân. Trƣớc những ý kiến đó, Robert Baden Powell đã lƣợc bỏ dần yếu tố quân sự trong hoạt động để Hƣớng đạo trở nên gần gũi với đời sống hơn. Ở mỗi một quốc gia, Hƣớng đạo ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc chung cũng có những hoạt động cho phù hợp với văn hóa của từng nƣớc. Sự đa dạng về văn hóa góp phần làm cho các hoạt động Hƣớng đạo ở mỗi quốc gia trở nên đa dạng hơn.

Các hƣớng đạo sinh phải thực hiện đúng Lời hứa và Luật Hƣớng đạo. Những nội dung trong Lời hứa và Luật Hƣớng đạo mang tính phổ quát trên toàn

thế giới mà cứ hƣớng đạo sinh nào cũng phải tuân theo. Một nguyên tắc chung của các hội Hƣớng đạo là phải huấn luyện bằng phƣơng pháp thực hành, phải chia thành các nhóm nhỏ để thực hành các bài huấn luyện. Những hƣớng đạo sinh hoạt động trong các nhóm nhỏ sẽ nâng cao đƣợc tinh thần đồn kết và khả năng làm việc tập thể. Châm ngôn Hƣớng đạo là “Sắp sẵn” và khẩu hiệu của Hƣớng đạo là “Mỗi ngày làm một việc thiện”.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hướng đạo sinh việt nam từ năm 1930 đến năm 1954 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)