Những kết quả đạt đƣợc trong nghiên cứu về Hƣớng đạo Việt Nam và những vấn đề cần đặt ra và giải quyết trong luận án

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hướng đạo sinh việt nam từ năm 1930 đến năm 1954 (Trang 31 - 34)

Nam và những vấn đề cần đặt ra và giải quyết trong luận án

Mặc dù Hƣớng đạo Việt Nam là một trong những phong trào và tổ chức hội có quy mơ lớn nhất ở Việt Nam, có ảnh hƣởng đáng kể đến lịch sử cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX, nhất là trong thời kỳ từ năm 1930 đến năm 1954, nhƣng cho đến nay ngồi các cơng trình hồi kí, tài liệu, bản thảo lƣu hành nội bộ nói trên của ngƣời Việt Nam chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào của các học giả nƣớc ngồi. Ngay ở trong nƣớc, cũng chƣa có một cơng trình nghiên cứu tồn diện, hệ thống đầy đủ về Hƣớng đạo Việt Nam dƣới dạng sách chuyên khảo. Đây là một khó khăn rất lớn đối với tác giả khi thực hiện luận án này, bởi không đƣợc kế thừa từ nguồn tài liệu tham khảo của các cơng trình nghiên cứu đi trƣớc về Hội Hƣớng đạo và phong trào Hƣớng đạo ở Việt Nam.

Những sách mà tác giả luận án sử dụng để viết lịch sử tổng quan vấn đề nghiên cứu chủ yếu dựa trên các tài liệu sơ khảo mà các cựu Hƣớng đạo sinh viết. Chỉ có một vài những bài viết, tài liệu đƣợc xuất bản, còn lại chủ yếu là sách lƣu hành nội bộ. Những cuốn sách, kỷ yếu, và tập san này chỉ có giá trị tham khảo về mặt tƣ liệu. Thậm chí có những cuốn sách, kỷ yếu, và tập san đề cập đến những nội dung nghiên cứu vƣợt khỏi phạm vi đề tài, nhƣ chủ yếu nói về sự phục hồi các hoạt động Hƣớng đạo kể từ khi đất nƣớc ta bắt đầu công cuộc Đổi mới cho đến nay. Tuy nhiên, chắt lọc từ các sách, tạp chí, kỷ yếu, và tập san này và đặ c biê ̣t là qua hồi ức của các nhân chƣ́ng li ̣ch sƣ̉ , nhƣ̃ng Hƣớng đa ̣o sinh Viê ̣t Nam , cũng có thể rút ra đƣợc một số thơng tin, tài liệu có giá trị sử liệu từ những ngƣời đi trƣớc về Hội Hƣớng đạo

Trên cơ sở kế thừa những thành tựu nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc, luận án này sẽ đi sâu nghiên cứu về Hội Hƣớng đạo Việt Nam trong thời kỳ từ năm 1930 đến năm 1954 gồm các nội dung nhƣ sau:

Một là, trình bày bối cảnh ra đời của Hƣớng đạo Việt Nam để từ đó lý giải tại sao phong trào và hội Hƣớng đạo đã đồng hành cùng lịch sử yêu nƣớc và cơng cuộc đấu tranh phóng dân tộc của dân tộc Việt Nam.

Hai là, làm rõ hệ thống tổ chức, phƣơng thúc và hình thức hoạt động của Hƣớng đạo Việt Nam trong thời kỳ từ năm 1930 đến năm 1954 .

Ba là, thông qua các hoạt động Hƣớng đạo sinh, luận án làm rõ những đóng góp của Hƣớng đạo sinh Việt Nam trong cuộc đấu tranh giải phóng và kháng chiến chống thực dân Pháp.

Bốn là, đánh giá những ƣu điểm và hạn chế của phong trào này. Bên cạnh những mặt tích cực cần chỉ ra một số hạn chế của Hội Hƣớng đạo và phong trào Hƣớng đạo ở Việt Nam trong thời kỳ từ năm 1930 đến năm 1954 (trong các cuốn sách, tạp chí, kỷ yếu, và tập san mới chỉ đề cập đến những mặt tích cực của Hội Hƣớng đạo Việt Nam mà chƣa chỉ ra đƣợc những mặt hạn chế của nó).

Năm là, làm rõ vị trí, vai trị của Hội Hƣớng đạo và phong trào Hƣớng đạo ở Việt Nam trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, nhất là trong thời kỳ từ năm 1930 đến năm 1954, trong đó nhấn mạnh đến vai trò tập hợp , đào luyện thế hệ trẻ yêu nƣớc, thƣơng nòi của Hƣớng đạo Việt nam.

Tiểu kết chƣơng 1

1. Phong trào Hƣớng đa ̣ o thế giới xuất hiê ̣n tƣ̀ năm 1907 tại nƣớc Anh và sau này lan nhanh ra tồn thế giới . Đây là mơ ̣t phong trào xã hô ̣i nhằm tâ ̣p hợp , giáo dục thanh thiếu niên thành những ngƣời hữu ích cho xã hơ ̣i , nhƣ̃ng cơng dân tích cƣ̣c cho mỗi quốc gia , những ngƣời con ngoan cho mỗi gia đình . Phong trào này lan đến Viê ̣t Nam trong nhƣ̃ng năm 20-30 của thế kỷ XX và nhanh chóng bùng phát trên mọi miền đất nƣớc .

2. Mặc dù phong trào có những hoạt động sơi nổi ở Việt Nam thời kỳ trƣớc Cách ma ̣ng thánh 8-1945 và có những đóng góp nhất định vào lịch sử dân tộc từ 1930 đến 1954, nhƣng sách , báo, tài liệu lịch sử hoă ̣c chuyên khảo hầu nhƣ chƣa quan tâm nghiên cứu.

3. Cho đến nay, ngoài một số sách cơ bản của Hƣớng đạo thế giới, ở Việt Nam mới chỉ xuất hiện một số hồi kí, tài liệu lƣu hành nội bộ về Hƣớng đạo của các cựu Hƣớng đạo sinh.

4. Dựa trên nhƣ̃ng tài liê ̣u ít ỏi và nhƣ̃ng gợi mở qua mô ̣t số bà i viết của các nhân chứng lịch sử – qua tài liê ̣u hồi ký hoă ̣c lời kể của các Hƣớng đa ̣o sinh – tác giả luận án cố gắng để phu ̣c dƣ̣ng la ̣i nhƣ̃ng nét chính về sự ra đời , các hoạt động và bƣớc đầu đánh giá vai trị, vị trí và nhƣ̃ng đóng góp của Hƣớng đa ̣o Viê ̣t Nam đối với tiến trình lịch sử dân tộc trong thời kỳ 1930-1954.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hướng đạo sinh việt nam từ năm 1930 đến năm 1954 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)