6. Kết cấu của Luận ỏn
3.1. Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh lónh đạo xõy dựng hệ thống chớnh trị ở cơ sở theo
sở theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 5 khúa IX (2001-2005)
3.1.1. Quan điểm xõy dựng HTCT ở cơ sở theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khúa IX) Trung ương 5 (khúa IX)
Qua hơn 15 năm đổi mới, nước ta đó đạt được những thành tựu lớn và quan trọng về kinh tế, xó hội, giữ vững ổn định về chớnh trị và đang đứng trước yờu cầu mới của sự phỏt triển ở tầm cao hơn. Để đỏp ứng yờu cầu của giai đoạn phỏt triển mới, hệ thống chớnh trị từ Trung ương tới cơ sở phải đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và chỉnh đốn tổ chức, nõng cao hiệu lực lónh đạo và quản lý.
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng xỏc định xõy dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng là một trong bốn nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc xõy dựng đảng. Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khúa IX (2002) đó thảo luận và ra nhiều nghị quyết quan trọng, trong đú cú nghị quyết “Về đổi mới, nõng cao chất lượng hệ thống chớnh trị ở cơ sở xó, phường, thị trấn” (Nghị quyết 17). Đõy là lần đầu tiờn trong lịch sử Đảng hơn 70 năm qua, nhất là từ khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, vấn đề đổi mới và nõng cao chất lượng của hệ thống chớnh trị cấp cơ sở được đề cập trong một nghị quyết Trung ương với tất cả tớnh thời sự bức xỳc và tầm quan trọng cơ bản, lõu dài của nú. Dung lượng của văn bản, nghị quyết này khụng lớn, nhưng chứa đựng trong đú nhiều tư tưởng lớn và sõu sắc, nhiều quan điểm và giải phỏp mới mẻ, cụ thể và thiết thực. Nghị quyết đó đỏp ứng yờu cầu đổi mới và phỏt triển của cơ sở, mở ra những khả năng thực tế để giải quyết một loạt vấn đề về nhận thức lý luận và ứng dụng thực tiễn nhằm tạo ra những chuyển biến tớch cực ở cơ sở và hệ thống chớnh trị cơ sở, đỏp ứng kịp những đũi hỏi mà cuộc sống đó đặt ra từ cơ sở.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khúa IX (2002) đó hướng mạnh về cơ sở, trong đú cụng tỏc lónh đạo xõy dựng hệ thống chớnh trị cơ sở của đảng bộ, chi bộ nụng thụn được đặt ra như một cụng tỏc cú
tầm quan trọng đặc biệt và lõu dài. Quan điểm xõy dựng hệ thống chớnh trị cơ sở nụng thụn trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khúa IX (2002) được thể hiện trờn 3 điểm:
1. Đổi mới và nõng cao chất lượng, hệ thống chớnh trị ở cơ sở phải nhằm trực tiếp vào mục đớch phỏt triển kinh tế và văn húa, xõy dựng mụi trường xó hội lành mạnh ở cơ sở, để dõn yờn tõm, phấn khởi sản xuất, làm ăn sinh sống, củng cố khối đoàn kết, phỏt huy được ý thức và năng lực làm chủ của mỡnh.
Quan điểm này xỏc định mục tiờu đổi mới hệ thống chớnh trị. Đú là mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội để phỏt triển con người, phỏt triển sức dõn mà hệ thống chớnh trị cần hướng tới. Mục tiờu ấy cũng đồng thời khẳng định vai trũ của hệ thống chớnh trị ở cơ sở. Cụng tỏc lónh đạo của tổ chức Đảng và quản lý của chớnh quyền, cụng tỏc vận động quần chỳng của cỏc đoàn thể đều nhằm vào phỏt triển kinh tế, văn húa đem lại lợi ớch thiết thực, hàng ngày cho quần chỳng, phục vụ quần chỳng ngày càng tốt hơn.
2. Đổi mới và nõng cao chất lượng hệ thống chớnh trị ở cơ sở phải thực sự dựa vào dõn, động viờn được nhiệt tỡnh và ý thức xõy dựng Đảng, chớnh quyền, Mặt trận và cỏc đoàn thể của đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn ở cơ sở, phỏt huy được sỏng kiến của quần chỳng, thuyết phục dõn bằng việc làm thực tế, hiệu quả hoạt động, sự gương mẫu của cỏn bộ, đảng viờn bởi lời núi đi đụi với việc làm, trung thực, tận tụy và liờm khiết.
Quan điểm này thể hiện rừ phương chõm hoạt động của hệ thống chớnh trị là gần dõn, sỏt dõn để hiểu dõn, từ đú mà lónh đạo, thuyết phục dõn trong mọi hoạt động thực tế hàng ngày. Nú chỉ đạo mọi biện phỏp đổi mới hệ thống chớnh trị theo hướng chống quan liờu, xa dõn, cỏch biệt dõn, khắc phục mọi biểu hiện hành chớnh, mệnh lệnh, ỏp đặt, vi phạm quyền làm chủ của nhõn dõn. Tạo được sự chuyển biến căn bản của hệ thống chớnh trị ở cơ sở là một việc rất khú khăn, phức tạp nhưng nếu thực sự dựa vào dõn, được dõn giỳp sức, hiến kế, huy động được sự tham gia trực tiếp của dõn trong cộng đồng làng xó, thụn xúm, phố phường thỡ vẫn cú thể thực hiện được những mục tiờu đó vạch ra từ những khả năng và lực lượng của quần chỳng. Chỉ cú gần dõn thỡ mới động viờn, thuyết phục và phỏt huy được nhiệt tỡnh, tớnh chủ động, tớch cực của quần chỳng nhõn dõn.
3. Đổi mới và nõng cao chất lượng hệ thống chớnh trị ở cơ sở, đặc biệt ở cơ sở nụng thụn là một việc hệ trọng, cần thiết và bức xỳc nhưng cũng rất phức tạp nờn khụng thể vội vó, nụn núng, khụng được chủ quan duy ý chớ như đó từng mắc phải trước đõy. Phải cú bước đi thớch hợp với sự xỏc định rừ ràng những trọng điểm cần tập trung mọi nỗ lực để giải quyết. Phải giải quyết đồng bộ cỏc vấn đề của hệ thống chớnh trị ở cơ sở trong mối liờn hệ tổng thể với toàn bộ hệ thống chớnh trị, đồng thời chỳ trọng tổng kết những điển hỡnh tiờn tiến ở cơ sở để từ đú làm sỏng tỏ những vấn đề lý luận về xõy dựng hệ thống chớnh trị ở nước ta trong điều kiện kinh tế thị trường và dõn chủ húa.
Nghị quyết Trung ương 5 khúa IX về đổi mới và nõng cao chất lượng hệ thống chớnh trị cơ sở cú giỏ trị lý luận rất cơ bản, đỏnh dấu một bước tiến mới trong nhận thức lý luận của Đảng về hệ thống chớnh trị, đặt cơ sở khoa học (lý luận và thực tiễn) cho việc đẩy mạnh những hoạt động đổi mới hệ thống chớnh trị ở cơ sở. Lần đầu tiờn, cấp cơ sở, nhất là cơ sở nụng thụn được đỏnh giỏ toàn diện về vai trũ và tầm quan trọng của nú đối với ổn định chớnh trị để phỏt triển kinh tế - xó hội ở nước ta trong thời kỳ đổi mới. Nghị quyết đó xỏc lập những quan điểm, phương hướng đỳng đắn và đề ra hệ thống cỏc giải phỏp và cỏc điều kiện thiết thực để đổi mới hệ thống chớnh trị cơ sở. Theo đú, việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khúa IX (2002) sẽ chỳ trọng cụng tỏc xõy dựng Đảng, coi đõy là khõu then chốt. Triển khai toàn diện nội dung xõy dựng Đảng, nõng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của Đảng bắt đầu từ cụng tỏc Đảng ở cơ sở, từ chất lượng, hiệu quả lónh đạo của cấp ủy và chất lượng của đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn, chất lượng đảng viờn mới. Những biến đổi tớch cực của chớnh quyền, Mặt trận và đoàn thể, kể cả phong trào tự quản và xõy dựng cộng đồng ở cơ sở, xột đến cựng đều tựy thuộc vào chất lượng hoạt động và sự gương mẫu của từng cỏn bộ đảng viờn trong cỏc tổ chức này và trong quan hệ hàng ngày với dõn, gần dõn, hiểu dõn, tin dõn, học dõn, hỏi dõn, tận tụy phục vụ dõn và biết cỏch lónh đạo dõn, lời núi đi đụi với việc làm, sao cho dõn tin, dõn theo.
Quần chỳng nhõn dõn mà một bộ phận phần lớn là nụng dõn ở nụng thụn trong những năm đổi mới đó từng biểu hiện tớnh tớch cực chớnh trị của mỡnh qua
việc đún nhận cỏc nghị quyết của Đảng, cỏc chớnh sỏch của Nhà nước. Nổi bật nhất là thời kỳ mở đầu cụng cuộc đổi mới là cỏc chỉ thị và nghị quyết về khoỏn trong nụng nghiệp (khoỏn 100 và khoỏn 10 của Ban Bớ thư và Bộ Chớnh trị), đường lối đổi mới của Đảng tại Đại hội VI (1986). Sau đú là Quy chế dõn chủ cơ sở (1998). Tiếp đú là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khúa IX (2002) về hệ thống chớnh trị cơ sở (3-2002). Đõy là những Chỉ thị, nghị quyết và chớnh sỏch phự hợp với thực tiễn, đỏp ứng kịp thời nguyện vọng và những đũi hỏi bức xỳc của quần chỳng, hợp lũng dõn, thuận lũng dõn, được dõn hết lũng ủng hộ, tin tưởng. Đú là những bằng chứng núi lờn sự thống nhất cao độ giữa ý Đảng, lũng dõn, quyết tõm của Đảng và Nhà nước nhanh chúng trở thành quyết tõm của toàn dõn, đổi mới đó trở thành sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dõn, thành mối quan tõm và việc làm thực tế của mọi người, mọi nhà.
Đú là mặt tớch cực, tạo ra động lực chớnh trị - tinh thần cho sự phỏt triển mọi mặt ở cơ sở và xó hội núi chung. Mặc dự vậy, trong việc tạo lập vững chắc sự ổn định và phỏt triển ở địa bàn nụng thụn vẫn cũn nhiều vấn đề phức tạp phải giải quyết: cỏc điểm núng xó hội và chớnh trị vẫn cũn diễn ra hoặc ở dạng tiềm tàng, hoặc tỏi phỏt trở lại hoặc bột phỏt những vụ việc, sự kiện mới với cỏc tỡnh huống xung đột, khiếu kiện đụng người, kộo dài, vượt cấp, nảy sinh từ đất đai (đất sản xuất, đất ở) đền bự giải tỏa , thiếu việc làm mới khi bị thu hồi đất, đúi nghốo, tệ nạn và tiờu cực xó hội, quan liờu tham nhũng của một bộ phận cỏn bộ cú chức cú quyền gõy phản ứng bất bỡnh trong dõn; những vấn đề về an sinh và an ninh ở cộng đồng, mụi trường sống bị ụ nhiễm, thiờn tai dịch bệnh ảnh hưởng lớn tới sản xuất, sức khỏe cộng đồng, những khú khăn trong việc thoỏt ra khỏi cỏi đúi nghốo của nụng dõn ở nụng thụn: chuyển dịch cơ cấu sản xuất, kinh tế, chớnh sỏch, trợ giỏ nụng sản, thực phẩm, việc thực hiện chủ trương dồn điền đổi thửa, tạo việc làm và dạy nghề cho nụng dõn, những đảm bảo cụng bằng, bỡnh đẳng đối với nụng dõn và cỏc hộ dõn, nhất là trong việc thực hiện chớnh sỏch ở nụng thụn, miền nỳi, nơi cú cỏc cộng đồng đa tộc người; những nhận thức khụng đỳng, những hạn chế, khiếm khuyết trong dõn chỳng về việc thực hiện trỏch nhiệm, nghĩa vụ cụng dõn, những biểu hiện vi phạm chớnh sỏch, phỏp luật do thiếu hiểu biết, do tự phỏt, manh động, quỏ khớch khi bị kẻ xấu xỳi giục, dẫn tới thúi tự do vụ chớnh phủ, những hủ tục lạc hậu, những
thúi quen tập quỏn lỗi thời cũn tiếp tục gõy ảnh hưởng tiờu cực tới việc xõy dựng đời sống mới, lối sống mới. Một bộ phận cư dõn cũn thụ động, thờ ơ với cỏc cuộc vận động thực hiện Quy chế dõn chủ cơ sở, đổi mới hệ thống chớnh trị ở cơ sở…
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khúa IX (2002) là sản phẩm trớ tuệ của Đảng, đem lại những đảm bảo lý luận và chớnh trị cho việc giải quyết một vấn đề thực tế quan trọng. Dự là một khả năng thực tế rất gần để nghị quyết mau chúng tỏc động vào thực tiễn, thỡ khả năng vẫn chỉ là khả năng. Muốn khả năng chuyển húa thành hiện thực phải cú những điều kiện về nhiều mặt, mà điều kiện quyết định nhất là sự quỏn triệt sõu sắc nghị quyết, năng lực tổ chức hành động của chớnh con người, là sự phối hợp đồng bộ và cộng đồng trỏch nhiệm của mọi tổ chức, lực lượng, là sự tương ứng cần thiết của kiến thức, tư tưởng, phương phỏp, kinh nghiệm và bản lĩnh của con người phự hợp với những định hướng đó vạch ra, trung thành nhất với những tư tưởng của nghị quyết. Đú là sự nhất quỏn, là tớnh triệt để, lời núi đi đụi với việc làm. Việc thực hiện thắng lợi nghị quyết này chắc chắn sẽ đem lại chất lượng phỏt triển mới của hệ thống chớnh trị cấp xó, làm cho đời sống nụng thụn khởi sắc, thuận với lũng dõn, với sự mong mỏi của Đảng và Nhà nước, đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển. Việc thực hiện tốt nghị quyết sẽ là một bước tiến mới trong phỏt huy dõn chủ, đỏp ứng nguyện vọng của dõn, thỳc đẩy xó hội nụng thụn phỏt triển lành mạnh, từng bước xõy dựng nụng thụn mới xó hội chủ nghĩa ở nước ta.
3.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001) cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đưa nước ta vượt qua khú khăn, thỏch thức, nắm bắt được thời cơ, vững bước trờn con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng xỏc định xõy dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng là một trong bốn nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc xõy dựng đảng: “Tất cả cỏc đảng bộ, chi bộ ở cơ sở đều nắm vững và thực hiện đỳng chức năng là hạt nhõn lónh đạo chớnh trị đối với chớnh quyền,đoàn thể, cỏc tổ chức kinh tế, sự nghiệp, cỏc mặt cụng tỏc và cỏc tầng lớp nhõn dõn ở cơ sở, nõng cao tớnh chiến đấu, khắc phục tỡnh trạng thụ động, ỷ lại, buụng lỏng vai trũ lónh đạo. Cấp ủy cấp trờn tập trung chỉ đạo, củng cố cỏc đảng bộ, chi bộ yếu kộm, kịp thời kiện toàn cấp ủy và tăng cường
cỏn bộ ở nơi cú nhiều khú khăn, nội bộ mất đoàn kết”[31;tr.143]. Bờn cạnh đú, “cải cỏch tổ chức và hoạt động của Nhà nước gắn liền với xõy dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới nội dung, phương thức lónh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Xõy dựng bộ mỏy nhà nước tinh gọn; nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc tổ chức đảng và đảng viờn trong cỏc cơ quan nhà nước”[31; tr.132], Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn cú “vai trũ rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dõn xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước; phỏt huy dõn chủ, nõng cao trỏch nhiệm cụng dõn của hội viờn, đoàn viờn, giữ gỡn kỷ cương phộp nước, thỳc đẩy cụng cuộc đổi mới, thắt chặt mối liờn hệ giữa nhõn dõn với Đảng và Nhà nước”[31; tr.129].
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh lần thứ XVI (1-2001) trờn cơ sở đường lối, quan điểm, mục tiờu chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của Đảng và tỡnh hỡnh thực tiễn của địa phương đó đề ra phương hướng, mục tiờu tổng quỏt những năm đầu thế kỷ XXI là phải phỏt huy nội lực, tăng cường hợp tỏc đầu tư, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao và bền vững. Nghị quyết Đại hội nhấn mạnh: “Tiếp tục tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, kết hợp chặt chẽ phỏt triển kinh tế - xó hội với củng cố quốc phũng, an ninh, giữ vững ổn định chớnh trị; xõy dựng Đảng, chớnh quyền và cỏc đoàn thể nhõn dõn trong sạch, vững mạnh; thực hiện mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” [121;tr.53]. Đối với cụng tỏc xõy dựng Đảng, Nghị quyết nhấn mạnh: “Cụng tỏc xõy dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt nhằm nõng cao uy tớn, vai trũ và năng lực lónh đạo của Đảng, đỏp ứng yờu cầu của thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Mục tiờu trong những năm tới: xõy dựng Đảng bộ thực sự trong sạch, vững mạnh, là hạt nhõn lónh đạo và tổ chức thực hiện thắng lợi cỏc nhiệm vụ chớnh trị của địa phương”[ 121;45]. Đối với hoạt động của chớnh quyền: “nõng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, nhất là hội đồng nhõn dõn xó, phường, thị trấn, bảo đảm quyết định đỳng những vấn đề quan trọng của địa phương”; “Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp phải kịp thời cụ thể húa và tổ chức thực hiện cú hiệu quả nghị quyết của cấp ủy đảng, chấp hành nghiờm tỳc sự chỉ đạo của cơ quan nhà nước cấp trờn” [121;tr.43]. Hoạt động của Mặt trận và cỏc
đoàn thể nhõn dõn cần “đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, khắc phục tỡnh trạng hành chớnh, quan liờu, hoạt động dàn trải, thiếu trọng tõm, trọng