Chƣơng 4 NHẬN XẫT VÀ KINH NGHIỆM
4.1. Nhận xột
4.1.3. Trong quỏn triệt chủ trương của Đảng và chỉ đạo xõy dựng HTCT ở
ở cơ sở đụi lỳc cũn cú biểu hiện núng vội, hỡnh thức.
Những chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam là định hướng quan trọng để từ đú cỏc Đảng bộ địa phương tựy vào hoàn cảnh thực tiễn của mỡnh lại vận dụng chủ trương, đường lối một cỏch khỏc nhau cho phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể. Dưới sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh, từ năm 1997 đến năm 2010, hầu hết cỏc chủ trương, đường lối của Đảng về xõy dựng HTCTCS đều được Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh tiếp thu và quỏn triệt. Tuy nhiờn, trờn thực tế khi triển khai, Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh cũng mắc phải một số sai lầm, khuyết điểm trong vận dụng chủ
trương của Đảng trong thực tế địa phương. Điều này làm ảnh hưởng đến phỏt huy sức mạnh của HTCT ở cơ sở, làm hạn chế vai trũ, hiệu quả hoạt động của hệ thống chớnh trị, làm hạn chế quan hệ giữa hệ thống chớnh trị với nhõn dõn và gõy trở ngại cho quỏ trỡnh đổi mới, phỏt triển ở cơ sở. Một vớ dụ cụ thể như việc thực hiện Quyết định 03/QĐ/TTg “Về định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức xó, phường, thị trấn đến năm 2010”; Quyết định 04/QĐ-BNV “Về việc ban hành quy định tiờu chuẩn cụ thể đối với cỏn bộ, cụng chức xó, phường, thị trấn”, chủ trương này được đưa ra là nhằm xõy dựng, nõng cao trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ cấp cơ sở. Để thực hiện chủ trương này, Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh đó quỏn triệt, triển khai, mở nhiều lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho đội ngũ cỏn bộ cấp xó, thị trấn. Tuy nhiờn, việc thực hiện trờn thực tế cũn qua loa, hỡnh thức, chưa đào tạo được một đội ngũ cỏn bộ ở cơ sở thật sự cú trỡnh độ, năng lực và phẩm chất. Trờn thực tế, trỡnh độ cỏn bộ ở cơ sở của tỉnh Thỏi Bỡnh cũn rất hạn chế về học vấn, lý luận chớnh trị và chuyờn mụn nghiệp vụ. Nhỡn chung, đa số cỏn bộ ở cơ sở chưa được đào tạo cả về chớnh trị, chuyờn mụn và nghiệp vụ quản lý hành chớnh nhà nước; một số cỏn bộ sau khi trỳng cử rồi mới được đi bồi dưỡng ngắn hạn. Vớ dụ, ngay trong việc thực hiện phỏp luật dõn chủ ở cấp xó, khi được hỏi thỡ 13.20% người dõn cho rằng, chớnh quyền địa phương đó thực hiện phỏp luật về dõn chủ ở cấp xó ở mức độ trung bỡnh hoặc đối với nội dung nhõn dõn bàn và quyết định (một nội dung trong thực hiện phỏp luật về dõn chủ ở cấp xó), vẫn cũn 13.02% người dõn được hỏi ý kiến cho rằng, chớnh quyền cấp xó chỉ thực hiện được ở mức trung bỡnh và kộm [28; tr.157]. Dĩ nhiờn, con số đú là khụng nhiều; song nú cho thấy vẫn cũn những bất cập, hạn chế trong việc thực hiện cỏc nội dung nhõn dõn bàn và quyết định. Giải thớch về nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh đú, một số người dõn cho rằng, năng lực, trỡnh độ hiểu biết phỏp luật núi chung, phỏp luật về dõn chủ ở cấp xó núi riờng của cỏn bộ xó, phường, thị trấn cũn hạn chế nờn việc hướng dẫn nhõn dõn bàn bạc và quyết định cỏc cụng việc ở địa phương chưa thực sự hiệu quả, đụi khi chỉ mang tớnh hỡnh thức. Cỏn bộ ở cơ sở chỉ được tập trung bồi dưỡng ngắn ngày là chớnh. Khõu tổ chức cỏc hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cũn yếu. Nội dung, chương trỡnh bồi dưỡng cũng chưa phự hợp với thực tế, cũn chung chung và mang nặng tớnh lý luận. Phương phỏp bồi dưỡng chưa được cải tiến, chủ yếu là lờn lớp nghe giảng thiếu cập nhật thực tế. Đú là một trong những nguyờn nhõn làm cho trỡnh độ, năng lực của cỏn bộ
cơ sở cũn nhiều yếu kộm. Nhiều khi cũn cú sự mõu thuẫn giữa bàn bạc, quyết định và thực hiện quyết định; cỏc nội dung dõn chủ và quyết định cũn mang tỡnh hỡnh thức, chưa đạt được độ sõu cần thiết; nhiều khi dõn chưa hiểu, chưa thụng về chủ trương, chớnh sỏch mà chớnh quyền địa phương đó đưa ra quyết định thực hiện.
Cỏi khú khi tiến hành cụng việc ở cơ sở, một mặt, do bản thõn người cỏn bộ chủ chốt cú những mặt hạn chế nhất định về trỡnh độ, năng lực và khả năng bố trớ thời gian cụng tỏc; mặt khỏc, số cỏn bộ chuyờn mụn của Ủy ban cũng hạn chế về trỡnh độ, năng lực. Số cỏn bộ này khụng phải do dõn bầu, mà do cấp cơ sở tuyển dụng. Cỏc điều kiện, tiờu chuẩn tuyển dụng và thực tế việc ỏp dụng cỏc quy định về tuyển dụng cũn nhiều hạn chế, dẫn đến một số thanh niờn cú trỡnh độ khụng được nhận vào làm việc, trong khi đú những người tuyển lại yếu về năng lực, trỡnh độ. Đõy là khú khăn phổ biến nhất đối với hoạt động quản lý điều hành của người cỏn bộ chủ chốt trong hệ thống chớnh trị cơ sở ở Thỏi Bỡnh.
Bờn cạnh đú, nội dung, phương thức lónh đạo của Đảng bộ và chớnh quyền ở cơ sở nụng thụn đó được đổi mới nhưng cũn chậm; năng lực lónh đạo, sức chiến đấu của một số đảng bộ xó, phường, thị trấn cũn hạn chế, nhất là việc cụ thể húa đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước trờn cỏc lĩnh vực phỏt triển kinh tế - xó hội. Việc đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng, đổi mới và nõng cao chất lượng của cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị ở xó, phường, thị trấn chưa theo kịp đường lối đổi mới kinh tế; nhiều vấn đề thực tế đặt ra trong điều kiện nền kinh tế thị trường cũn chưa được tập trung làm rừ, chưa tổng kết, rỳt kinh nghiệm kịp thời trong việc xõy dựng, củng cố cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị ở cơ sở. Đội ngũ cỏn bộ cấp xó, phường, thị trấn chưa chỳ trọng đến việc tuyờn truyền đường lối, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước; tuyờn truyền cũn mang nặng tớnh hỡnh thức, mang tớnh qua loa, chiếu lệ cho xong; chưa tớnh đến hiệu quả của việc tuyờn truyền; phương phỏp, hỡnh thức phổ biến tuyờn truyền ở cơ sở cũn nghốo nàn, đơn điệu, thiếu hấp dẫn, sinh động nờn chưa thu hỳt được sự quan tõm, chỳ ý của một bộ phận người dõn; hoạt động của Hội đồng nhõn dõn, Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức đoàn thể chớnh trị - xó hội của xó, thị trấn ở một số nơi cũn chậm đổi mới. Hội đồng nhõn dõn xó, thị trấn một số nơi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương cú mặt cũn hạn chế như việc thực
hiện vai trũ, chức năng giỏm sỏt hoạt động của Ủy ban nhõn dõn cựng cấp trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, xó hội hiệu quả thấp và chưa thường xuyờn, chậm đổi mới hoạt động. Chất lượng đại biểu của Hội đồng nhõn dõn chưa đỏp ứng yờu cầu thực hiện nhiệm vụ chớnh trị, nặng về cơ cấu, chưa thực hiện vai trũ là đại biểu của nhõn dõn; Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức đoàn thể chớnh trị - xó hội ở một số nơi hoạt động chậm đổi mới, chưa bỏm sỏt chức năng, nhiệm vụ, mang tớnh hỡnh thức, hiệu quả thấp. Việc thực hiện dõn chủ ở cơ sở chưa rừ ràng; việc giỏm sỏt của Mặt trận Tổ quốc đối với cỏc hoạt động của chớnh quyền hiệu quả thấp, chưa phỏt huy được tối đa quyền làm chủ của nhõn dõn thụng qua vai trũ giỏm sỏt và phản biện xó hội. Cỏc đoàn thể chớnh trị - xó hội chưa thực hiện tốt việc tập hợp nguyện vọng, ý kiến của nhõn dõn để kịp thời kiến nghị với Đảng và chớnh quyền cỏc cấp, nhất là trong đấu tranh chống tham nhũng và tiờu cực. Sự phối hợp, thống nhất hoạt động giữa Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức đoàn thể chớnh trị - xó hội chưa xỏc định rừ ràng; trỡnh độ, năng lực đội ngũ cỏn bộ ở một số nơi cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được yờu cầu, nhiệm vụ; chưa sỏt dõn, chưa nắm bắt được tõm tư, nguyện vọng của nhõn dõn. Nguyờn nhõn của những hạn chế nờu trờn, ngoài những nguyờn nhõn khỏch quan như: việc đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng, đổi mới và nõng cao chất lượng của cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị ở xó, phường, thị trấn chưa theo kịp đường lối đổi mới kinh tế; nhiều vấn đề thực tế đặt ra trong điều kiện nền kinh tế thị trường cũn chưa được tập trung làm rừ, chưa tổng kết rỳt kinh nghiệm kịp thời trong việc xõy dựng, củng cố cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị ở cơ sở... thỡ nguyờn nhõn chủ yếu là do nhận thức về vấn đề đổi mới và nõng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể chớnh trị - xó hội xó, phường, thị trấn của cỏc cấp ủy đảng chưa đầy đủ và sõu sắc; việc lónh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện cỏc chỉ thị, nghị quyết của Trung ương, của cấp ủy cỏc cấp về đổi mới và nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị ở xó, phường, thị trấn cú nơi chưa được thường xuyờn. Ở một số nơi, cấp ủy viờn được phõn cụng phụ trỏch địa phương nhưng chưa sõu sỏt nờn một số vấn đề nảy sinh ở cơ sở chưa năm bắt kịp, do đú chưa cú những tham mưu, chỉ đạo để giải quyết kịp thời; thiếu sự phối hợp để giải quyết đồng bộ giữa cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị; việc tuyển dụng, bố trớ, sử dụng cỏn bộ,
cụng chức ở một số vị trớ chưa hợp lý do khú sắp xếp, bố trớ, điều chuyển cho phự hợp với chuyờn mụn, chức vụ khi bộ mỏy bị chia tỏch hoặc sỏt nhập. Ngoài ra, thỡ ý thức tự học tập, nõng cao trỡnh độ, năng lực cụng tỏc của một số cỏn bộ, cụng chức cơ sở cũn hạn chế, nhiều cỏn bộ, cụng chức chỉ học cho đủ tiờu chuẩn cỏn bộ về bằng cấp; trong cụng tỏc chưa phỏt huy hết tinh thần trỏch nhiệm, cũn cú biểu hiện cửa quyền, sỏch nhiễu. Một số địa phương, cơ quan, đơn vị thiếu cỏn bộ, cụng chức nũng cốt, kế cận cú trỡnh độ chuyờn mụn cao đỏp ứng được yờu cầu đa ngành, đa lĩnh vực...
Việc thực hiện nhất thể húa mụ hỡnh Bớ thư đồng thời là Chủ tịch ở một số địa phương ở Thỏi Bỡnh cũn hạn chế. Do khối lượng cụng việc nhiều, khú thực hiện hài hũa cụng tỏc đảng, chớnh quyền. Cụng việc của Chủ tịch thường trực tiếp, cụ thể, khẩn trương, đa dạng và phức tạp, khi Bớ thư đồng thời là Chủ tịch lại tập trung cho cụng việc của chớnh quyền, ớt dành thời gian, cụng sức cho cụng tỏc đảng hoặc khoỏn trắng cho Phú Bớ thư chuyờn trỏch, cỏc Ban tham mưu. Nhiều cơ sở cụng tỏc đảng được giao nhiều hơn cho Phú Bớ thư trực, trong khi văn phũng đảng ủy khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch. Quỹ thời gian giải quyết cụng việc cụ thể chiếm phần lớn, nờn ớt quan tõm dành cho việc suy nghĩ, đề xuất những chủ trương, kế hoạch lớn, sa vào những việc cụ thể, sự vụ, ớt đi thực tế nờn dễ dẫn tới quan liờu, chưa thực hiện đầy đủ chức năng kiểm tra, giỏm sỏt. Một việc nữa, đú là khi Bớ thư đồng thời là Chủ tịch, do cụng việc nhiều, khụng bàn bạc sẽ bị cho là độc đoỏn khi tự quyết định và trực tiếp cho triển khai. Thực tế cho thấy, nếu khụng chọn đỳng người, khụng cú quy chế làm việc, cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt rừ ràng và thực hiện khụng tốt dẫn đến mất dõn chủ, độc đoỏn, gia trưởng. Mụ hỡnh này đặt ra yờu cầu cao về trỡnh độ, năng lực, phẩm chất để hoàn thành nhiệm vụ. Trong khi đú nhiều cỏn bộ chủ chốt chưa được bồi dưỡng đồng thời kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cụng tỏc đảng và quản lý nhà nước. Đội ngũ cụng chức chưa đủ chuẩn, khụng đồng đều giữa cỏc bộ phận, số lượng thiếu, chưa thường xuyờn được bồi dưỡng về chuyờn mụn, nghiệp vụ. Hơn nữa, chế độ, chớnh sỏch đối với chức danh này cũng như với đội ngũ cỏn bộ chưa phự hợp. Nhỡn chung, cỏc văn bản của Đảng, Nhà nước chưa cú sự điều chỉnh đối với việc nhất thể húa hai chức danh, với đội ngũ cỏn bộ cơ sở khi thực hiện chủ trương
này. Do vậy, khi thực hiện, cỏc địa phương tựy tỡnh hỡnh thực tế mà cú chế độ khỏc nhau dưới dạng phụ cấp. Ngày 22-10-2009, Chớnh phủ cú Nghị định 92 thay thế Nghị định 121. Tuy cú nhiều điểm thay đổi khắc phục sự bất cập nhưng mức phụ cấp 20% cho Bớ thư đồng thời là Chủ tịch vẫn thấp, chưa phự hợp.
Từ những điểm hạn chế trờn đõy, Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh cần nhận thức sõu sắc rằng: khi ỏp dụng những chủ trương, đường lối của Trung ương thỡ cần phải xuất phỏt từ thực tế tỡnh hỡnh địa phương để đề ra những giải phỏp phự hợp, đỳng đắn và đặc biệt phải cú cỏi nhỡn tổng thể, khỏch quan, toàn diện trong mọi hoàn cảnh và luụn luụn phải đặt lợi ớch của nhõn dõn lờn trờn hết. Những hạn chế này vừa là khú khăn, thỏch thức đũi hỏi Đảng bộ tỉnh phải cú những gúc nhỡn đa chiều, toàn diện để giải quyết; đồng thời đõy cũng là những yờu cầu trong tỡnh hỡnh mới để Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh phải cú những lộ trỡnh, bước đi phự hợp trong giai đoạn tiếp theo.