Một số quan điểm lý thuyết quan hệ quốc tế làm cơ sở phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xu hướng vận động quan hệ chính trị trung nhật những thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 43 - 53)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở lý luận

2.1.2. Một số quan điểm lý thuyết quan hệ quốc tế làm cơ sở phát triển

hệ chính trị Trung - Nhật

2.1.2.1. Nguyên lý về Mối quan hệ phổ biến

Xuất phát tƣ̀ quan niê ̣m về phép biê ̣n chƣ́ng duy vâ ̣t của chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng mo ̣i sƣ̣ vâ ̣t hiê ̣n tƣợng đều có nhƣ̃ng mối liên hê ̣ , tƣơng tác, chuyển hóa và vâ ̣n đô ̣ng , phát triển theo quy luật các mối liên hệ đó luôn mang tính khách quan, phổ biến, đa da ̣ng và phong phú.

Tính khách quan của mối liên hệ không phụ thuộc vào ý chí của bản thân con ngƣời mà nó tồn ta ̣i đô ̣c lâ ̣p và mang tính khách quan mà theo đó sƣ̣ quy đi ̣nh lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau là cái vốn có củ a nó. Trong sƣ̣ tƣơng quan về mối quan hê ̣ giƣ̃a các thƣ̣c thể trong cùng khu vƣ̣c và trên thế giới dù có khác nhau về mă ̣t đi ̣a lý hay có chung mô ̣t nét tƣơng đồng

về li ̣ch sƣ̉ hay cùng khu vƣ̣c thì cũng phải nằm chung trong sƣ̣ vâ ̣ n đô ̣ng của thế giới nói chung và mối quan hê ̣ tƣơng tác lẫn nhau với các thƣ̣c thể khác nói riêng là không thể tránh khỏi . Không có mối liên hê ̣ nào la ̣i có thể tồn ta ̣i mô ̣t cách đô ̣c lâ ̣p, riêng lẻ.

Tƣ̀ tính khách quan của mố i liên hê ̣ thì nó có mô ̣t tính chất nƣ̃a mang tính phổ biến vì bất cứ một sự vật , hiê ̣n tƣợng hay quá trình nào cũng không thể tồn ta ̣i tuyê ̣t đối biê ̣t lâ ̣p với các sƣ̣ vâ ̣t , hiê ̣n tƣợng hay quá trình khác và không có mô ̣t sự vật hiện tƣợng nào không phải là một cấu trúc hệ thống gồm nhiều yếu tố ta ̣o thành với mối liên hê ̣ bên trong của nó và nó tồn ta ̣i với da ̣ng mô ̣t hê ̣ thống mở với mối liên hê ̣ bên ngoài với các hê ̣ thống khác tƣơng tác và làm biến đổi lẫn nhau.

Mối liên hê ̣ rất đa da ̣ng và phong phú , ngoài mang tính khách quan và phổ biến nhƣ mối liên hê ̣ bên trong , bên ngoài, mối liên hê ̣ bản chất và hiê ̣n tƣợng, mối quan hê ̣ chủ yếu và thƣ́ yếu , mối liên hê ̣ trƣ̣c tiếp hay gián tiếp… thì các sự vật và hiện tƣợng , quá trình khác nhau đều có mối liên hệ cụ thể khác nhau, giƣ̃ vai trò và vi ̣ trí khác nhau đối với sƣ̣ tồn ta ̣i và phát triển của nó. Mă ̣t khác cùng mô ̣t mối liên hê ̣ nhƣng trong nhƣng điều kiê ̣n , hoàn cảnh, không gian và thời gian cu ̣ thể khác nhau , ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động và phát triển thì các tính chất , vai trò của mối quan hê ̣ của các sự vật, hiê ̣n tƣợng, quá trình sẽ không giống nhau.

Nguyên lý về mối liên hê ̣ phổ biến yêu cầu xem xét sƣ̣ vâ ̣t , hiê ̣n tƣợng, hay quá trình phát triển phải xem xét toàn diê ̣n và có quan điểm li ̣ch sƣ̉ cu ̣ thể. Đánh giá về quan hê ̣ chính tri ̣ Trung - Nhâ ̣t phải gắn với bối cảnh li ̣ch sƣ̉ cu ̣ thể cùng với với sƣ̣ giằng buô ̣c và tác đô ̣ng của nhiều yếu tố , cả yếu tố lịch sử và đƣơng đại, cả yếu tố kinh tế lẫn chính trị, cả yếu tố bên trong mỗi quốc gia cũng nhƣ môi tr ƣờng khu vực . Và chỉ có nhƣ vậy mới lý giải đƣợc sự thăng trầm của mối quan hê ̣ này.

2.1.2.2. Chủ nghĩa thể chế và chủ nghĩa khu vực

Chính trị quốc tế là sự tiếp tục nối dài chính sách của các quốc gia bên ngoài vì lợi ích của từng dân tộc, nó mang tính tất yếu nhƣng không phải xuất hiện một cách tùy nghi, mà có sự khách quan và chủ quan nhất định. Quan hệ

chính trị quốc tế có thể là song phƣơng, đa phƣơng hay toàn cầu nhƣng muốn có quan hệ bất kỳ nào theo hƣớng ổn định và phát triển, các chủ thể cần đồng thuận xây dựng, thừa nhận và thực thi các quy ƣớc chặt chẽ, có tính bắt buộc chung các chủ thể chính trị quốc tế. Đó là hệ thống pháp luật quốc tế. Trong bối cảnh chính trị quốc tế hiện nay, mỗi quốc gia đều theo đuổi những lợi ích, động lực và mục đích khác nhau và luôn mong rằng sẽ đạt đƣợc mục đích đó nhƣng thực tế không thể đáp ứng đƣợc nhƣ: muốn mở rộng phạm vi lãnh thổ vốn có; muốn sở hữu những hòn đảo, vùng tài nguyên biển mà không phải của mình… mà nếu các quốc gia không ngồi lại với nhau nhằm soạn ra bộ quy tắc, chuẩn mực ứng xử chung cần tuân thủ thì sẽ khó có thể lƣờng trƣớc những tranh chấp có thể xảy ra.

Với sƣ̣ kết thúc của chiến tranh Lạnh, thế giới tƣ̀ hai cƣ̣c đối đầu là Liên Xô và Mỹ với đă ̣c trƣng là mâu thuẫn về ý thƣ́c hê ̣ tƣ tƣởng luôn ở trong trạng thái đối kháng gay gắt , không khoan nhƣợng giƣ̃a hai cƣ̣c chính tri ̣ đối lâ ̣p đã trở thành thế giới của nhất siêu đa cƣờng và sƣ̣ tƣơng quan lƣ̣c lƣợng giƣ̃a các nƣớc lớn có nhiều thay đổi đã làm cho các quốc gia nhâ ̣n thấy cần thiết phải thể chế hóa các quan hê ̣ quốc tế trong khu vƣ̣c và trên thế giới . Tƣ̀ nhƣ̃ng năm 90 trở đi đã mở ra mô ̣t thời kỳ hòa di ̣u , đối thoa ̣i và hợp tác trên quy mô toàn cầu. Trong xu thế vận vận động chung của toàn thế giới trong kỷ nguyên toàn cầu hóa nổi lên xu hƣớng hợp tác và liên kết khu vƣ̣c trên toàn thế giới. Đây không chỉ là kết quả của quá trình toàn cầu hóa mà còn là ý thƣ́c liên kết khu vƣ̣ c. Đặc điểm chính trị nổi bật nhất là cùng tồn tại , cùng vận hành, cùng cải cách, cùng sửa đổi và cùng phát triển giữa các thể chế chính trị - xã hội, cho dù đó là Tƣ bản chủ nghĩa hay Xã hô ̣i Chủ nghĩa vẫn cùng n hau hợp tác để phát triển kinh tế , giƣ̃ gìn hòa bình, không lấy hê ̣ tƣ tƣởng để quy chiếu và cản trở nhƣ trƣớc . Chính những cơ sở thực tiễn ở trên đã cho ra đời các trƣờng phái lý thuyết mới trong quan hệ quốc tế mà nổi bâ ̣t là trƣờng phái

Chủ nghĩa thể chế.

Theo quan điểm của nhƣ̃ng ngƣời theo chủ nghĩa thể chế thì các nƣớc , các quốc gia khác nhau tuy có tồn tại xung đột về mặt lợi ích nhƣng vẫn có thể hợp tác với nhau , nhằm mu ̣c đích đa ̣t đƣợc lợi ích tối đa có thể . Để đa ̣t

đƣợc mu ̣c tiêu này các nƣớc cần ta ̣o dƣ̣ng và tìm kiếm cho mình các cơ chế hợp tác đa phƣơng trong đó có quy đi ̣nh về các quy chế , nguyên tắc và lô ̣ trình thực hiện các chính sách h ợp tác đơn cử nhƣ khung pháp lý quốc tế cơ bản là bản hiến chƣơng của Liên hợp quốc (UN) là nền tảng và phạm vi chi phối đƣợc ví nhƣ bản hiến pháp toàn cầu buộc các nƣớc thành viên tham gia tuân thủ. Cho đến nay tổ chức này đã dung nạp hầu hết các thể chế chính trị trên toàn thế giới với 193 quốc gia thành viên. Dựa trên nền tảng pháp lý của bản hiến chƣơng, các tổ chức khu vực đồng thuận định ra bộ quy tắc pháp lý điều chỉnh nội bộ các quốc gia thành viên nhƣ ASIAN hiện nay.

Cơ chế hợp tác đa phƣơng phải tạo ra đƣợc sự linh hoạt và phát huy hết sƣ́c ma ̣nh kết nối giƣ̃a các thể chế và giải quyết các vấn đề trên tinh thần hợp tác, hòa bình và cùng có lợi giữa các quốc gia trên thế giới và trong cùng khu vƣ̣c. Nó nổi b ật là sự liên kết các khu vực ở chỗ không chỉ giới hạn trong phạm vi địa lý lãnh thổ mà nó bao gồm các thực thể địa lý - kinh tế - chính trị - xã hội… mà nó cho phép các chủ thể cùng tham gia tƣơng tác trong khu vực có thể mở rộng và hợp tác trên những vấn đề có cùng lợi ích và các vấn đề cùng quan tâm ví dụ nhƣ :Các thành viên trong hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á hiện nay không chỉ có 10 nƣớc trong khu vƣ̣c Đông Nam Á mà còn mở rô ̣ng các mô hình hợp tác nhƣ ASEAN +3 (Bao gồm 3 nƣớc ở Đông Bắc Á : Trung Quốc, Nhâ ̣t Bản, Hàn Quốc) và thậm chí còn có cả các nƣớc EU nhƣ Diễn đàn hợp tác Á - Âu go ̣i tắt là ASEM…

Đó thƣ̣c chất là nhƣ̃ng ví du ̣ điển hình cho mở rô ̣ng các quan hê ̣ đa quốc gia không có giới ha ̣n về các yếu tố đi ̣a lý trong khu vƣ̣c mà còn mở rô ̣ng theo đa khu vƣ̣c . Đây chính là các mô hình liên kết đa quốc gia trong cùng một khu vực diễn ra ở các cấp độ khác nhau nhằm mô ̣t mu ̣c tiêu chung là hƣớng tới thiết lập các quan hệ hợp tác toàn diện , tăng cƣờng đối thoa ̣i , hiểu biết và hợp tác cùng có lợi dƣ̣a trên các quy chế , nhƣ̃ng nguyên tắc và lô ̣ trình thực hiện các chính sách hợp tác cũng nhƣ ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho sƣ̣ phát triển kinh tế và xã hội giữa các châu lục để duy trì một thế giới hòa bình và ổn định cùng nhau phát triển.

Trong xu thế của một thế giới đầy biến động, đầy cạnh tranh, dẫu biết rằng sự cạnh tranh là tiền đề cho sự phát triển nhƣng đôi lúc có thể hủy hoại sự phát triển nhân loại bằng các cuộc chiến tranh. Tính tự tôn dân tộc luôn thúc đẩy cá nhân ở mỗi quốc gia, các nhà cầm quyền dẫu có phải gạt bỏ một phần tính nhân văn để đem về lợi ích cho tổ quốc mình. Liên minh quốc gia trong cùng khu vực đang trở thành một xu thế tất yếu, bởi thông qua khối liên minh đó, thông qua các hiệp định, hiệp thƣơng sẽ đem lại lợi ích kinh tế qua xuất khẩu hàng hóa cũng nhƣ sự “đảm bảo” về an ninh quốc gia thông qua tiếng nói cộng quốc.

Cùng với sự hình thành của Chủ nghĩa thể chế, vào cuối những năm 80 đầu nhƣ̃ng năm 90 cũng nổi lên trƣờng phái Chủ nghĩa khu vực trong quan hê ̣ quốc tế. Đó là sƣ̣ tổng hợp và bổ xung dƣ̣a trên cơ sở lý luâ ̣n về tƣ̣ do hóa thƣơng ma ̣i và hô ̣i nhâ ̣p khu vƣ̣c đƣợc hình thành tƣ̀ sau chiến tranh thế giới thƣ́ hai. Khác với khu vực biệt lập thì Chủ nghĩa khu v ực không bị giới hạn bởi nhƣ̃ng rào cản tƣ̣ nhiên mà nó là quần thể khu vƣ̣c mang tính tổng hợp với các mối quan hệ xuyên biên giới , lãnh thổ, văn hóa hay dân tô ̣c , xã hội… là xã hội có tính mở , tƣ̣ do và dân chủ , có tổ chƣ́c hay cơ chế điều hành chung , có khả năng đƣa ra quyết sách… đây là cơ sở lý thuyết bổ sung cho viê ̣c nhìn nhâ ̣n, đánh giá về tiến trình hợp tác và liên khu vƣ̣c.

Chủ nghĩa thể chế nhìn nhận ở góc độ nào đó nó nằm trong lòng chủ nghĩa khu vực, hợp tác khu vƣ̣c không chỉ là hợp tác song phƣơng mà còn là sƣ̣ hợp tác đa phƣơng của các thể chế chính tri ̣ , và quan hệ giữa các thể chế hay giƣ̃a thể chế nào đó với mô ̣t hay nhiều quốc gia trong k hu vƣ̣c hoă ̣c ngoài khu vƣ̣c nó sẽ chi phối quan hê ̣ trong mô ̣t khu vƣ̣c . Khu vực không tồn tại tách biệt giữa các chủ thể mà là quần thể của các mối quan hệ trên các phƣơng diện xuyên biên giới quốc gia - cơ sở cho thúc đẩy quan hệ.

2.1.2.3. Chủ nghĩa hiện thực

Chủ nghĩa hiện thực, là một lý thuyết thống trị trong nghiên cứu về quan hệ quốc tế, từ khi ra đời cho đến nay có nhiều ý kiến ủng hộ hoặc phản đối khác nhau. Các nhà hiện thực chủ nghĩa coi hệ thống quốc tế nằm trong tình trạng vô chính phủ (không có quyền lực bên trên quốc gia), trong đó,

hành động của các quốc gia, vốn đƣợc xem là chủ thể chính của QHQT, đƣợc dẫn dắt chủ yếu bởi sự cân nhắc về quyền lực và lợi ích quốc gia. QHQT là một trò chơi có tổng bằng không, trong đó các quốc gia quan tâm đến lợi ích tƣơng đối hơn là lợi ích tuyệt đối (quốc gia này đạt đƣợc bao nhiêu lợi ích so với quốc gia khác quan trọng hơn thực tế là mọi ngƣời đều đạt lợi ích). Cuộc tranh giành quyền lực và ảnh hƣởng khốc liệt dẫn tới xung đột là không thể tránh khỏi và sự hợp tác là điều hiếm hoi nếu không muốn nói là chỉ trên bề mặt, các thể chế quốc tế vận hành theo ý muốn của các siêu cƣờng. Trật tự thế giới, vốn ổn định, đƣợc duy trì bằng cán cân quyền lực, ở đây là quyền lực kinh tế và quân sự. Một phiên bản mới của chủ nghĩa hiện thực đƣợc phát triển bởi Kenneth Waltz, còn đƣợc gọi là chủ nghĩa tân hiện thực. Kenneth Waltz là ngƣời đã xây dựng lý thuyết này để nhận diện những dấu hiệu hay yếu tố bất thƣờng dẫn tới chiến tranh hay xung đột quốc tế. Các yếu tố đó không bắt nguồn từ cấp lãnh đạo hay đặc điểm nội tại của từng quốc gia, mà từ tình trạng hỗn loạn trong quan hệ quốc tế khi thiếu vắng sự dẫn dắt của một quốc gia đầu tàu. Ông nhấn mạnh tầm quan trọng của các đặc tính cấu trúc của hệ thống quốc tế, đặc biệt là sự phân bố quyền lực, trong việc định hình xung đột và trật tự, vì vậy nó cũng hạ thấp tầm quan trọng của bản chất con ngƣời (vốn đƣợc nhấn mạnh bởi những nhà hiện thực cổ điển) hoặc của chính trị trong nƣớc trong QHQT. Những cuộc tranh cãi trong nội bộ các nhà hiện thực gần đây đã tiết lộ các điểm khác biệt giữa chủ nghĩa “hiện thực tấn công” và chủ nghĩa “hiện thực phòng thủ”. Những ngƣời theo trƣờng phái hiện thực tấn công nhƣ Mearsheimer biện luận rằng quốc gia luôn tối đa hóa quyền lực: cố gắng giành tất cả những gì có thể giành đƣợc, và “bá quyền là mục đích cuối cùng”. Những nhà hiện thực phòng thủ nhƣ Roberts Jervis hay Jack Snider cho rằng các quốc gia đều hài lòng với nguyên trạng nếu nhƣ an ninh quốc gia không bị đe dọa, và vì vậy, họ tập trung vào duy trì cán cân quyền lực.

Theo Chủ nghĩa hiện thực mới, các quốc gia phải tự đảm bảo an ninh cho mình bằng một hệ thống phòng thủ riêng. Sự phân bố tƣơng đối các nguồn lực vật chất, nhất là sức mạnh quân sự (tùy theo sức mạnh kinh tế), đã

tạo ra các cực quyền lực (chính là các cƣờng quốc) có ảnh hƣởng lớn lên hệ thống quan hệ quốc tế. Những cƣờng quốc này thƣờng bị cuốn vào vòng xoáy cạnh tranh nguồn lực và xác lập liên minh để đối trọng lẫn nhau. Trong bối cảnh đó cân bằng quyền lực sẽ là yếu tố quan trọng nhất chi phối chính sách và hành động của các cƣờng quốc trong việc quản lý các mối quan hệ quốc tế.

Theo Kenneth Waltz, sự cạnh tranh quyền lực gay gắt sẽ chi phối đời sống chính trị quốc tế, nhƣng sẽ không dẫn đến chiến tranh hay xung đột do sự xuất hiện của vũ khí hạt nhân, ông nhấn mạnh vũ khí hạt nhân cho đến giờ đã giúp kìm chế và ngăn chặn căng thẳng, bùng phát thành xung đột hay chiến tranh giữa các cƣờng quốc. Nói cách khác chiến tranh giữa các cƣờng quốc khó có thể xảy ra.

Tuy nhiên những thành viên khác trong trƣờng phái (chủ nghĩa duy thực) lại cho rằng chiến tranh và xung đột là không thể tránh khỏi. Kenneth Waltz nhấn mạnh lý thuyết chủ nghĩa hiện thực mới của ông chú trọng giải thích các quy tắc trong chính trị quốc tế và đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu mục tiêu và xu hƣớng trỗi dậy của các quốc gia chứ không đi sâu vào hành vi cụ thể của quốc gia đó. Trên cơ sở đó một nhóm học giả theo trƣờng phái duy thực tân cổ điển lại cho rằng có thể xây dựng lý thuyết chính sách đối ngoại làm nền tảng của chủ nghĩa hiện thực mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xu hướng vận động quan hệ chính trị trung nhật những thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 43 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)