Đi ̣nh hướng chính sách trong hợp tác với Nhật Bản

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xu hướng vận động quan hệ chính trị trung nhật những thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 151 - 173)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

4.3. Một số khuyến nghị cho Việt Nam

4.3.3. Đi ̣nh hướng chính sách trong hợp tác với Nhật Bản

Nhâ ̣t Bản hiê ̣n nay là mô ̣t cƣờng quốc có nền kinh tế lớn ma ̣nh đƣ́ng thƣ́ ba thế giới xét về tổng lƣợng kinh tế. Do vị thế cạnh tranh trong khu vƣ̣c mà quan hê ̣ của Nhâ ̣t Bản và Trung Quốc vƣ̀a mang tính hợp tác , vƣ̀a mang tính ca ̣nh tranh , trong tƣơng lai gần. Mối quan hệ chính trị Trung - Nhật vẫn đƣợc dự báo có sự thăng trầm, không ổn định do những yếu tố lịch sử, tranh chấp lãnh thổ hay vấn đề Đài Loan sẽ ảnh hƣởng không nhỏ tới định hƣớng chính sách cho các nƣớc trong khu vực trong đó có Việt Nam. Hiện nay, để cạnh tranh ảnh hƣởng cũng nhƣ đối phó, kìm hãm Trung Quốc, Nhâ ̣t Bản ngoài duy trì là đồng minh tru ̣ cô ̣t với Mỹ để tranh thủ sự ủng hộ của Mỹ vô điều kiện trong các vấn đề quốc tế và khu vực , nhất là trƣớc sự gia tăng chi phí quân sự ngày càng cao của Trung Quốc, Nhật cũng thay đổi chính sách trở thành quốc gia quân sƣ̣ , chính trị trong khu vƣ̣c mà bên ca ̣nh đó Nhâ ̣t Bản tăng cƣờng hợp tác với các khối trong khu vƣ̣c trong đó đẩy ma ̣nh quan hê ̣ với ASEAN , vì với Nhật Bản đây là một khu vực có nhiều tiền năng và đƣợc Nhật đầu tƣ kinh tế đã lâu nên cơ sở cho quan hệ của họ ở khu vƣc này là rất vững đó là cơ sở để củng cố và nâng cao vi ̣ thế của mình .

Với Việt Nam, Nhật Bản có thể là đối tác chiến lƣợc quan trọng nhất của Việt Nam trƣớc mắt và trong tƣơng lai gần. Quan hệ song phƣơng nhìn chung là ổn định, dựa trên nền tảng có mối quan hệ kinh tế vững chắc, sự

tin tƣởng lẫn nhau mạnh mẽ, và các lợi ích chiến lƣợc hội tụ cao. Đối với Việt Nam, Nhật Bản quan trọng hơn nhiều so với bất cứ cƣờng quốc nào khác bởi vì Nhật không chỉ có khả năng kinh tế và quân sự, mà nƣớc này còn sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam và các nƣớc Đông Nam Á khác đối phó với sự gia tăng tranh chấp, nhất là tranh chấp trên biển của Trung Quốc. Quan trọng hơn, Nhật Bản là một cƣờng quốc ở Đông Á, và có quan hệ không ổn định từ lâu với Trung Quốc. Cùng với việc Trung Quốc vƣợt qua Nhật về mặt kinh tế, quân sự và càng ngày càng kiên quyết trong những vấn đề liên quan đến tranh chấp lãnh thổ giữa hai nƣớc và sự thay đổi về chính sách an ninh quốc phòng của Nhật, đó là tìm cách “bình thƣờng hóa” quốc phòng, cho phép sử dụng lực lƣợng phòng vệ trên biển, tăng cƣờng mối quan hệ phòng thủ với các nƣớc trong khu vực. Nhật Bản cho phép lực lƣợng phòng vệ can thiệp, giúp đỡ khi có tranh chấp và đƣợc phép tham chiến trong các cuộc phòng vệ tập thể ở nƣớc ngoài. Những điều chỉnh trên tạo điều kiện cho Việt Nam tăng cƣờng quan hệ hợp tác, kể cả hợp tác trên lĩnh vực quân sự với Nhật Bản, chủ yếu nhằm mục đích tạo thế đối trọng trƣớc sự bành trƣớng của Trung Quốc ở Biển Đông. Việt Nam, quốc gia có bờ biển rất dài trên biển Đông, đứng trƣớc một cƣờng quốc hải quân đang lên nhƣ Trung Quốc với nhiều tham vọng về lãnh hải. Để thực hiện chiến lƣợc con đƣờng tơ lụa trên biển, Trung Quốc thực độc chiếm biển Đông với đƣờng ranh giới hình lƣỡi bò chiếm 90% diện tích mà họ đơn phƣơng vạch ra và Việt Nam khó lòng đối chọi lại vì lực lƣợng hải quân chƣa phát triển. Các yếu tố này biến Nhật Bản trở thành một đối tác an ninh quan trọng, tin cậy của Việt Nam. Với Việt Nam, Nhật Bản luôn đánh giá cao hợp tác song phƣơng Việt - Nhật bởi có nhiều thuận lợi cho sự hợp tác giữa hai nƣớc. Việt Nam cần tăng cƣờng quan hê ̣ với Nhâ ̣t để tâ ̣n du ̣ng vốn đầu tƣ , tạo đà thúc đẩy cho kinh tế phát triển . Tiềm năng về đầu tƣ của Nhâ ̣t Bản là rất lớn, xong hiê ̣n ta ̣i đầu tƣ trƣ̣c tiếp của Nhâ ̣t Bản ta ̣i Viê ̣t Nam là rất khiêm tốn so với khả năng hợp tác giƣ̃a hai nƣớc . Trên cơ sở phƣơng châm “đối tác tin cậy , ổn định lâu dài” , Việt Nam cần nhanh chóng xây dƣ̣ng chiến

lƣợc phát triển quan hê ̣ với Nhâ ̣t Bản trên các lĩnh vực chính trị , kinh tế, an ninh quốc phòng… Cần ta ̣o cho Nhâ ̣t Bản nhƣ̃ng lợi ích kinh tế to lớn ở Viê ̣t Nam thông qua các biê ̣n pháp kinh tế nhƣ : cải thiện môi trƣờng đầu tƣ , xây dƣ̣ng các khu công nghiê ̣p của N hâ ̣t Bản ở Viê ̣t Nam với mƣ́c ƣu đãi cao để khai thác khả năng hợp tác sản xuất , chuyển giao công nghê ̣ ; có chính sách ƣu đãi đặc biệt đối với Nhật Bản để tranh thủ ODA và FDI ; thành lập khu mậu dịch tự do song phƣơng với Nhậ t Bản , đẩy ma ̣nh xuất khẩu lao đô ̣ng và thu hút du li ̣ch đi đôi với viê ̣c giải quyết có hiê ̣u quả các tồn ta ̣i trong lĩnh vƣ̣c này . Hơn nƣ̃a, quan hê ̣ hai nƣớc không chỉ dƣ̀ng la ̣i ở quan hê ̣ kinh tế mà còn mở rô ̣ng ở các lĩnh vƣ̣ c khác nhƣ chính tri ̣, an ninh, văn hóa xã hô ̣i , giáo dục , y tế… để tăng cƣờng các cơ hội giao lƣu vừa để hiểu biết lẫn nhau vƣ̀a ho ̣c hỏi đƣợc nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m của Nhâ ̣t Bản , đă ̣c biê ̣t là chính sách phát triển giáo du ̣c , chiến lƣợc đào ta ̣o con ngƣời trong thời đa ̣i mới .

Hiê ̣n nay có rất nhiều cơ hô ̣i tốt thuâ ̣n lợi cho viê ̣c thúc đẩy quan hê ̣ hai nƣớc lên tầm cao mới . Chƣa bao giờ có sƣ̣ đồng thuâ ̣n cao trong nô ̣i bô ̣ Nhâ ̣t Bản nhƣ hiện nay về việc phá t triển quan hê ̣ đối với Viê ̣t Nam . Tƣơng tƣ̣ nhƣ vâ ̣y, chƣa bao giờ có sƣ̣ nhất trí cao trong lãnh đa ̣o Viê ̣t Nam nhƣ hiê ̣n nay về viê ̣c phát triển quan hê ̣ đối với Nhâ ̣t Bản . Trong quan hê ̣ giƣ̃ a hai nƣớc điều thuận lợi là Nhật Bản thƣờng không gắn vấn đề hợp tác kinh tế với những vấn đề khác, không có trở nga ̣i về chính tri ̣, không có bất đồng về lợi ích. Hai nƣớc đã và đang hợp tác chă ̣t chẽ với nhau ta ̣i các diễn đàn khu vƣ̣c và quốc tế , bởi tình hình quốc tế và khu vực đang có nhiều thuận lợi cho việc phát triển quan hê ̣ hƣ̃u nghi ̣ h ợp tác Việt Nam - Nhâ ̣t Bản. Chính vì vậy, hai nƣớc đã thỏa thuâ ̣n xây dƣ̣ng khuôn khổ quan hê ̣ mới “đối tác tin câ ̣y , ổn định lâ u dài”. Nhƣng trong bối cảnh hiê ̣n nay, tôi cho rằng, với Trung Quốc, Việt Nam cần có những chính sách thận trọng, mềm dẻo, linh hoạt. Với Nhật Bản, Việt Nam cần tăng cƣờng nâng cao quan hê ̣ hƣ̃u nghi ̣, đƣợc xây dựng trên cơ sở của sự tin tƣởng trong hợp tác Viê ̣t Nam - Nhâ ̣t Bản lên mô ̣t tầm cao mới thành “ đối tác toàn diện sâu rộng”

Tiểu kết chƣơng 4

Quan hê ̣chính trị Trung - Nhâ ̣t trong thời gian tới , dƣới tác động của bối cảnh tình hình, chính trị, an ninh trong khu vực Châu Á sẽ có nhiều thay đổi, mặc dù mối quan hệ này có những bƣớc đƣợc cải thiện song cũng chƣa thể có sƣ̣ hô ̣i nhâ ̣p sâu rô ̣ng về chính tri ̣ giƣ̃a hai nƣớc . Hợp tác gia tăng đi liền ca ̣nh tranh quyết liê ̣t trên tất cả phƣơng diê ̣n là đă ̣c điểm của quan hê ̣ Trung - Nhâ ̣t. Điều này chắc chắn sẽ có tác đô ̣ng rất lớn đến khu vực và Việt Nam trên cả bình diê ̣n thời cơ và khó khăn thách thƣ́c.

Trong những nhận định về các yếu tố sẽ tác động đến xu hƣớng vận động quan hệ chính trị Trung - Nhật trong thời gian tới sẽ có những yếu tố tác động cơ bản nhƣ: yếu tố Mỹ, yếu tố về tranh chấp lãnh thổ, nhận thức giữa nhân dân hai nƣớc trong vấn đề lịch sử và ứng xử trong vấn đề lịch sử của những nhà cầm quyền, sự trỗi dậy của Trung Quốc và điều chỉnh chính sách của Nhật Bản. Nếu nhƣ yếu tố Mỹ có vai trò cân bằng quyền lực trong khu vực và là con bài để Nhật Bản kìm chế Trung Quốc, yếu tố tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, vấn đề lịch sử và đặc biệt là vấn đề Đài Loan sẽ vẫn là yếu tố cơ bản luôn tác động và là yếu tố dễ gây tổn thƣơng nhất đến quan hệ chính trị của hai quốc gia này. Quan hệ chính trị Trung - Nhật lạnh nhạt hay đầm ấm phụ thuộc rất nhiều và cách ứng xử của ngƣời lãnh đạo đất nƣớc và chính sách đối ngoại của hai nƣớc với nhau. Việc Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI đang vƣơn lên mạnh mẽ và vƣợt qua Nhật Bản để trở thành cƣờng quốc kinh tế đứng thứ hai thế giới và đứng thứ nhất trong khu vực đã tạo cho Trung Quốc sức mạnh để phát triển mọi mặt, nhất là lĩnh vực an ninh quốc phòng. Với sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, Nhật Bản cũng có những điều chỉnh chính sách để đối phó, trong đó phải kể đến sự thay đổi về chiến lƣợc quốc phòng đã đánh dấu một bƣớc thay đổi lớn, cho thấy sự cứng dắn, không khoan nhƣợng của cả hai bên.

Xu hƣớng vận động quan hệ chính trị Trung - Nhật hiện nay đƣợc dự báo sẽ có những chuyển biến khó lƣờng, nhƣng trong xu thế phát triển chung của thế giới cần có môi trƣờng hòa bình để phát triển có thể dự báo trong thời

gian tới, mối quan hệ chính trị Trung - Nhật sẽ có sự vận động theo xu hƣớng chủ đạo sau: thứ nhất là Nguy cơ gia tăng đối đầu trong quan hê ̣ chính tri ̣ giữa hai nước; thứ hai là Mở rộng hợp tác và cạnh tranh trong quan hê ̣ hai nước;thứ ba là Gia tăng cạnh tranh quyền lực chính trị.

Với những xu hƣớng vận động mối quan hệ chính trị Trung - Nhật trong thời gian tới có thể dự báo tác động của nó tới khu vực và Việt Nam trên hai mặt tích cực và tiêu cực. Nằm trong khu vực Châu Á cùng với Trung Quốc và Nhật Bản, các quốc gia Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng đều bị tác động bởi hai cƣờng quốc này, làm thế nào để tranh thủ đƣợc những thuận lợi, hạn chế đƣợc những khó khăn do tác động của mối quan hệ này mang lại sẽ là những thách thức đối với các nƣớc trên tinh thần duy trì đƣơc sƣ̣ hòa bình và sƣ̣ ổn đi ̣nh chung của cả khu vƣ̣c.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đề tài “Xu hƣớng vận động quan hệ chính trị Trung - Nhật trong những thập niên đầu thế kỷ XXI” tác giả có những kết luận chủ yếu sau: 1. Xu hƣớng vận động quan hệ chính trị: Chính là quá trình biến đổi, tác động qua lại trong một giai đoạn nhất định của quan hệ chính trị giữa các quốc gia. Sự biến đổi này chịu sự tác động của các yếu tố bên trong (yếu tố chính trị), đồng thời phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài (yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội…) và sự biến đổi này đang định hình, phản ánh chiều hƣớng phát triển trong tƣơng lai của quan hệ chính trị.

Xu hƣớng vận động quan hệ chính trị Trung - Nhật bị tác động của hai hai nhân chính: nhân tố quốc tế và nhân tố nội tại hai nƣớc. Với nhân tố quốc tế, mối quan hệ này chịu tác động bởi hai nhân tố chính: Toàn cầu hóa kinh tế và chiến lƣợc xoay trục của Mỹ về Châu Á; Nhân tố trong nƣớc, mối quan hệ này chịu sự tác động của các yếu tố: Vấn đề lịch sử, chủ quyền biển đảo, Chính sách đối ngoại của hai quốc gia; Sự tiếp tục trỗi dậy trở thành cƣờng quốc thế giới của Trung Quốc; Sự điều chỉnh chính sách của Nhật Bản. Trong đó vấn đề nội tại giữa hai nƣớc cho đến nay vẫn là chủ đạo, chi phối và tác động tới mối quan hệ chính trị của hai quốc gia này.

2. Mối quan hệ chính trị Trung - Nhật đƣợc hình thành từ nhiều giai đoạn lịch sử, trải qua các bƣớc thăng trầm, Từ sau chiến tranh lạnh, mối quan hệ này có nhiều diễn biến mới, đƣợc đánh giá khái quát thành hai giai đoạn:

Giai đoạn thứ nhất: Từ sau chiến tranh lạnh đến cuối thế kỷ XX., khi mà đến đầu nhƣ̃ng năm 1990 cuô ̣c chiến tranh Lạnh đi vào hồi kết , thế giới mở ra mô ̣t trang mới - kỷ nguyên toàn cầ u hóa đòi hỏi các nƣớc trên thế giới nói chung, Nhâ ̣t Bản và Trung Quốc nói riêng phải tăng cƣờng quan hê ̣ hợp tác trên mọi lĩnh vực . Với Nhật Bản, là cƣờng quốc đứng thứ hai về kinh tế thế giới và đứng đầu khu vực vẫn cần đến thị trƣờng Trung Quốc đầy tiềm năng về kinh tế và có tiếng nói ủng hộ Nhật Bản trên con đƣờng tìm kiếm vị trí trên trƣờng chính trị thế giới. Với Trung Quốc, cũng cần đến sự hợp tác giúp đỡ về kinh tế, khoa học kỹ thuật để thực hiện ƣớc mơ của mình. Mặc dù

hai quốc gia này vẫn xảy ra những va chạm về vấn đề về lịch sử hoặc ảnh hƣởng của quan hệ Mỹ - Trung… dẫn đến quan hệ chính trị hai bên lạnh nhạt, nhƣng nhanh chóng đƣợc giải quyết bởi những nhu cầu lợi ích về mặt kinh tế của cả hai bên.

Giai đoạn thứ hai: Những thập niên đầu thế kỷ XXI, Trƣớc sự trỗi dậy của Trung Quốc, với sự tăng trƣởng vƣợt bậc về kinh tế, vƣợt quan Nhật Bản trở thành cƣờng quốc kinh tế lớn thứ hai thế giới, và đứng đầu khu vực sau Mỹ. Trung Quốc sử dụng sức mạnh kinh tế để phục vụ cho phát triển quân sự, gia tăng tranh chấp chủ quyền với các quốc gia trong khu vực trên Biển Đông và với Nhật Bản trên biển Hoa Đông, đặc biệt trong tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngƣ, Trung Quốc càng ngày cảng tỏ ra cứng dắn và cƣơng quyết để khẳng định chủ quyền của mình. Gây mất ổn định, an ninh trong khu vực và các nƣớc cũng lo ngại Trung Quốc sẽ vƣợt Mỹ để độc chiếm Châu Á. Trƣớc nguy cơ đó đã khiến Mỹ phải thực hiện chính sách xoay trục về Châu Á, tái khẳng định vị thế lãnh đạo thế giới của mình, cần bằng quyền lực và kìm chế Trung Quốc ở khu vực này, Nhật Bản cũng phải thay đổi chính sách để ứng phó với Trung Quốc, trong đó phải kể đến việc chạy đua với Trung Quốc về sức mạnh quân sự và cũng thể hiện thái độ kiên quyết, cứng dắn của mình với Trung Quốc. Tuy nhiên thế kỷ XXI, khu vực Châu Á đƣợc đánh giá là khu vực phát triển năng động nhất thế giới, xu hƣớng cần có môi trƣờng ổn định để các quốc gia có điều kiện hợp tác phát triển, là thời cơ thuận lợi cho Trung Quốc và Nhật Bản khẳng định ảnh hƣởng của mình trong các quan hệ hợp tác song phƣơng và đa phƣơng. Nhiều quốc gia trong khu vực đang vƣơn lên mạnh mẽ, vai trò của các tổ chức trong khu vực đƣợc khẳng định, là môi trƣờng thuận lợi để các quốc gia có thể hợp tác cùng phát triển. Nhật Bản và Trung Quốc cũng muốn khẳng định vị thế và ảnh hƣởng của mình trong khu vực, dẫn đến một cuộc cạnh tranh mới giữa hai nƣớc trên mọi phƣơng diện, trong đó có cạnh tranh ảnh hƣởng chính trị. Chính vì thế cho dù căng thẳng chính trị, thậm chí có lúc đóng băng trong quan hệ hai nƣớc nhƣng cũng sẽ đƣợc nƣớc gác lại để cùng nhau giải quyết các vấn đề chung của khu vực.

Đánh giá về quan hệ chính trị Trung - Nhật những thập niên đầu thế kỷ XXI có những xu hƣớng vận động sau: Nguy cơ gia tăng đối đầu trong quan hê ̣ chính tri ̣ giữa hai nước ; thứ hai là Mở rộng hợp tác và cạnh tranh trong quan hê ̣ hai nước; thứ ba là Gia tăng cạnh tranh quyền lực chính trị.

Trong đó nguy cơ gia tăng cạnh đối đầu trong quan hệ chính trị giữa hai

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xu hướng vận động quan hệ chính trị trung nhật những thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 151 - 173)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)