Đi ̣nh hướng chính sách trong hợp tác với Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xu hướng vận động quan hệ chính trị trung nhật những thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 147 - 151)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

4.3. Một số khuyến nghị cho Việt Nam

4.3.2. Đi ̣nh hướng chính sách trong hợp tác với Trung Quốc

Để định hƣớng chính sách cho Việt Nam trong hợp tác với Trung Quốc trong thời gian tới, Việt nam cần nhận diện, hiểu đúng chiến lƣợc phát triển về mọi phƣơng diện của Trung Quốc dƣới thời lãnh đạo của chủ tịch Tập Cận Bình, đƣợc các nhà nghiên cứu đánh giá về chính sách đối ngoại phần nhiều là tiếp nối tổng thể định hƣớng chính sách đối ngoại của những ngƣời lãnh đạo đi trƣớc, nhƣng Trung Quốc dƣới thời Tập Cận Bình đã thực hiện chính sách đối ngoại đầy tham vọng và chủ động hơn, khẳng định vai trò lãnh đạo của mình trong các quyết định về chính sách đối ngoại. Dƣới sự lãnh đạo của ông, chính sách đối ngoại “giấu mình chờ thời” của Trung Quốc đã không còn đƣợc ƣa chuộng mà thay bằng định hƣớng “làm nên công tích”. Mục tiêu chủ yếu là phát triển kinh tế trong nƣớc, phát động những sáng kiến tại Châu Á- Thái Bình Dƣơng và vƣợt ra ngoài khu vực mà cụ thể là sáng kiến “một vành đai, một con đƣờng” hiện nay càng ngày càng có nhiều nƣớc tham gia; tham vọng đặt ra một chiến lƣợc chính sách đối ngoại dài hạn cho khu vực láng giềng của Trung Quốc và thậm chí xa hơn nữa.

Sau đại hội XIX của Đảng cộng sản Trung Quốc, ông Tập Cập Bình tái đắc cử và có khả năng sẽ lãnh đạo Trung Quốc trong khoảng hơn một thập kỷ tới. Điều này sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới định hƣớng chính sách cho các nƣớc trong khu vực trong đo có Việt Nam? Khi Trung Quốc đang nỗ lực với tham vọng trở thành cƣờng quốc số đứng đầu thế giới, mạnh cả về kinh tế, chính trị và quân sự. Năm 2010 kinh tế Trung Quốc vƣợt qua Nhật Bản đứng đầu khu vực và thứ hai thế giới sau Mỹ và thậm chí Trung Quốc còn tham vọng lớn vƣợt qua Mỹ đứng đầu thế giới. Bên cạnh sự phát triển ngoạn mục về mặt kinh tế, Trung Quốc đầu tƣ mạnh về an ninh quốc phòng, đặc biệt là trên biển. Trong quan hệ với Nhật Bản, Trung Quốc ngày càng có thái độ cứng rắn và kiên quyết trong các vấn đề liên quan đến tranh chấp chủ quyền biển đảo, vấn đề lịch sử, hay vấn đề Đài Loan. Điều này khẳng định vị thế cũng nhƣ quyền lực của Trung Quốc trƣớc một cƣờng quốc lớn nhƣ Nhật Bản. Mặt khác, Trung Quốc đang ngày càng đóng vai trò chủ động hơn trong các vấn đề toàn cầu, từ biến đổi khí hậu, mở cửa kinh tế và thúc đẩy sáng kiến Vành đai và Con đƣờng nhƣng nhiều học giả cho rằng Trung Quốc chỉ hành động vì lợi ích riêng của mình mà không quan tâm tới các quốc gia khác mà khi thể hiện tham vọng của mình trên Biển Đông. Vì vậy, trong tƣơng lai gần dự báo cục diện chính trị khu vực cũng nhƣ quan hệ chính trị Trung Nhật sẽ vẫn còn nhiều biến động, bởi hiện nay Trung Quốc muốn tiếp cận các hƣớng giải quyết theo hƣớng song phƣơng hơn nhất là trong việc giải quyết các tranh chấp. Điều này cho thấy, Trung Quốc vẫn thận trọng trong việc tiếp nhận ý kiến của cộng đồng quốc tế, Trung Quốc đang cố gắng viết lại hệ thống luật lệ quốc tế theo hƣớng có lợi cho mình mà không quan tâm tới các quốc gia mà nƣớc này có quan hệ, tránh tối đa sự can thiệp của các nƣớc phƣơng Tây. Trƣớc những vấn đề đó, Việt Nam cần điều chỉnh chính sách linh hoạt, sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế trong bối cảnh khu vực có nhiều biến động. Cần tận dụng chiến lƣợc thời cơ để củng cố quan hệ với Trung Quốc, không để quan hệ Việt Nam - Trung Quốc rơi vào khủng hoảng. Xây dựng mối quan hệ với Trung Quốc trên cả song phƣơng và đa phƣơng để giải quyết các vấn đề tranh chấp, cũng nhƣ tranh thủ thuận lợi để hợp tác với Trung Quốc.

Kinh tế Việt Nam đã vƣợt qua thời điểm khó khăn nhất và đang từng bƣớc vững chắc lấy lại đà tăng trƣởng. Điều đó tạo điều kiện để Việt Nam tiếp tục tăng cƣờng, mở rộng hợp tác kinh tế có hiệu quả với các nƣớc, trong đó Trung Quốc là một đối tác kinh tế lớn, quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Mặt khác, Việt Nam có vị trí địa chiến lƣợc quan trọng nên có thể và cần phải khai thác để nhanh chóng chấn hƣng đất nƣớc khi các cƣờng quốc còn thủ thế, vừa kiềm chế vừa nhân nhƣợng hợp tác với nhau.

Hiê ̣n nay Trung Quốc là nền kinh tế có tốc đô ̣ tăng trƣởng cao và nhanh nhất thế giới. Trên cơ sở đó , Trung Quốc đang trở thành mô ̣t cƣờng quốc thế giới cả về chính trị lẫn kinh tế , chính vì vậy Trung Quốc có lợi ích trong việc duy trì hòa bình, ổn định và an ninh khu vực . Để thực hiê ̣n đƣợc mu ̣c tiêu trở thành cƣờng quốc trong vài thập kỷ tới và trƣớc những nhu cầu ngày càng tăng cho phát triển kinh tế , nhất là về năng lƣợng và tham vo ̣ng về lãnh thổ , Trung Quốc sẽ gia tăng tranh giành ảnh hƣởng đối với các nƣớc lớn khác , đă ̣c biê ̣t là lôi kéo, o ép các nƣớc láng giềng trong đó có Viê ̣t Nam.

Trong quan hê ̣ kinh tế Viê ̣t Nam - Trung Quốc có mô ̣t thƣ̣c tế không thể phủ nhâ ̣n đƣợc là tiềm lƣ̣c và tốc đô ̣ phát triển của Trung Quốc vƣợt quá xa Viê ̣t Nam . Mă ̣t khác , Viê ̣t Nam nằm câ ̣n kề với Trung Quốc nên sƣ̣ ảnh hƣởng của Trung Quốc là rất mạnh mẽ , trƣ̣c tiếp không chỉ hiê ̣n ta ̣i mà cả tƣơng lai. Cũng vì thế sự phát triển của Việt Nam không thể tách rời , hoă ̣c đi ngƣợc chiều với xu thế phát triển lành mạnh của Trung Quốc . Viê ̣t Nam cần coi sƣ̣ phát triển của Trung Quốc là mô ̣t cơ hô ̣i phát triển của mình , tƣ́c là phải biết tận dụng những lợi thế do sự phát triển của Trung Quốc khách quan tạo ra để đề ra chiến lƣợc phát triển nhƣ thị trƣờng tiêu thụ , phân công lại lao đô ̣ng… Bản thân Trung Quốc cũng đang chủ động tạo những điều kiện thuâ ̣n lợi cho sƣ̣ hợp tác phát triển với các nƣớc ASEAN trong đó có Viê ̣t Nam. Trung Quốc coi Viê ̣t Nam có vai trò quan tro ̣ng trong chiến lƣợc đối với khu vƣ̣c Đông Nam Á và Châu Á Thái Bình Dƣơng , tranh thủ và lôi kéo Viê ̣t Nam để ta ̣o khu vƣ̣c đê ̣m về an ninh ở phía Nam và qua đó tăng ảnh hƣởng ở Đông Dƣơng và ASEAN ; không muốn Viê ̣t Nam suy yếu đến mƣ́c

phải ngả sang hƣớng khác . Trung Quốc tăng cƣờng quan hê ̣ với Viê ̣t Nam nhƣng vẫn ép Viê ̣t Nam trên các vấn đề biên giới lãnh thổ , chủ quyền ở Biển Đông và Viê ̣t Nam không ngả sang với Mỹ . Mă ̣t khác, Trung Quốc cũng có nhu cầu tranh thủ Viê ̣t Nam , hạn chế ảnh hƣởng của các nƣớc khác , nhất là Mỹ không muốn bất đồng Việt Nam - Trung Quốc bô ̣c lô ̣ để các nƣớc khác có thể khai thác , bất lợi cho Trung Quốc . Trong thời gian tới , Trung Quốc triển khai các biê ̣n pháp tăng cƣờng quan hê ̣ chính tri ̣, kinh tế, quân sƣ̣, anh ninh với Viê ̣t Nam ; đồng thời vẫn luôn tìm cách tăng cƣ ờng các hoạt động đối ngoại với Việt Nam; ít có khả năng Trung Quốc có hành động quân sự trên biên giới và trên biển Đông , nhƣng vẫn tiếp tu ̣ c vi pha ̣m chủ quyền , lãnh thổ , thƣ̣c hiê ̣n sách lƣợc gă ̣m nhấm , triển khai thăm dò , khai thác , lấn biển, ngăn cản ta khai thác ở biển Đông . Đứng trƣớc những cơ hội cũng nhƣ thách thức đang đặt ra , Viê ̣t Nam tiếp tu ̣c thúc đẩy q uan hê ̣ với Trung Quốc theo hƣớng triển khai thƣ̣c hiê ̣n khuôn khổ quan hê ̣ hai nƣớc đã đƣợc xác lâ ̣p “láng giềng hƣ̃u nghi ̣ , hợp tác toàn diê ̣n , ổn định lâu dài , hƣớng tới tƣơng lai”; Tạo dựng ngày càng tăng sự tin cậy lẫn nhau t hông qua tiếp xúc và đối thoại cấp cao thƣờng xuyên , tăng cƣờng hợp tác giƣ̃a các ngành ngoa ̣i giao , an ninh, quốc phòng. Đối với những vấn đề nảy sinh trong quan hệ hai nƣớc cần xƣ̉ lý tỉnh táo để vƣ̀a đảm bảo đƣơc lợi ích c ủa ta, vƣ̀a không làm tổn ha ̣i quan hê ̣ hợp tác.

Mă ̣c dù là mô ̣t nƣớc XHCN , nhƣng Trung Quốc luôn xƣ̉ lý mo ̣i vấn đề dƣ̣a trên lợi ích dân tô ̣c, nƣớc lớn chƣ́ không phải xuất phát tƣ̀ nguyên tắc của chủ nghĩa vô sản quốc tế. Nhƣ viê ̣c Trung Quốc thƣ̣c hiê ̣n chính sách cắt giảm thuế nhiều mă ̣t hàng xuất nhâ ̣p khẩu tƣ̀ phía các nƣớc ASEAN , đƣa ra chủ trƣơng xây dƣ̣ng nhƣ̃ng tuyến kinh tế nối liền khu vƣ̣c kinh tế miền Tây của Trung Quốc với các nƣớc Lào , Viê ̣t Nam, Thái Lan. Nếu Viê ̣t Nam tâ ̣n du ̣ng và khôn khéo để có một chiến lƣợc phát triển thì quá trình hình thành hành lang kinh tế Đông - Tây: Côn Minh - Lào Cai - Hải Phòng sẽ tạo điều kiện thuâ ̣n lợi lớn cho Viê ̣t Nam trong quá trình phát triển hợp tác kinh tế với thị trƣờng rô ̣ng lớn của Trung Quốc.

Trong khi thúc đẩy quan hê ̣ láng giềng hƣ̃u nghi ̣ , hợp tác toàn diê ̣n với Trung Quốc, Việt Nam cần kiên trì đấu tranh chống la ̣i mo ̣i sƣ́c ép của Trung Quốc, đảm bảo đƣợc tính chủ đô ̣ng , tƣ̣ chủ để khỏi rơi vào vòng lê ̣ thuô ̣c của Trung Quốc. Quyết tâm giƣ̃ vƣ̃ng và bảo vê ̣ an ninh , chủ quyền lãnh thổ, Việt Nam cần đă ̣t quan hê ̣ Viê ̣t - Trung trong tổng thể quan hê ̣ quốc tế , không làm ảnh hƣởng tới quan hệ của Việt Nam với quốc gia khác . Việt Nam vẫn phải tăng cƣờng quan hê ̣ song phƣơng với các , đặc biệt là các nƣớc lớn, tích cực hơn nƣ̃a vào viê ̣c tăng cƣờng sƣ́c ma ̣nh liên kết của khối ASEAN cũng sẽ ta ̣o ra thế và lực mới cho Việt Nam trong các mối liên hê ̣ quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xu hướng vận động quan hệ chính trị trung nhật những thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 147 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)